KH THNV NĂM HỌC 2022-2023

 

 

   PHÒNG GD&ĐT TP HOÀ BÌNH       CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  TRƯỜNG PTDTBT THÁI THỊNH                  Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

       
   

 

Số:       /KH-PTDTBTTT                   X. Hòa Bình, ngày      tháng 9 năm 2022

 

KẾ HOẠCH

Thực hiện nhiệm vụ năm học 2022-2023

 

Căn cứ Thông tư số 24/2010/TT-BGD&ĐT ngày 02/8/2010 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú; thông tư 30/2015/TT-BGDĐT ngày 11/12/2015 của Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú ban hành kèm theo Thông tư số 24/2010/TT-BGD&ĐT ngày 02/8/2010 của Bộ GD&ĐT;

Căn cứ Thông tư 28/2020/TT-BGD&ĐT ngày 04/9/2020 ban hành Điều lệ trường tiểu học; Thông tư số 32/2020/TT-BGD&ĐT ngày 15/9/2020 ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

Căn cứ Quyết định số 1662/QĐ-UBND ngày 09/8/2022 của UBND tỉnh Hòa Bình ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2022 - 2023 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Hòa Bình; Căn cứ Công văn số 2351/SGD&ĐT-TrH ngày 31/8/2022 của Sở GD&ĐT Hòa Bình về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2022-2023; Công văn số 2368/SGD&ĐT-GDTH ngày 05/9/2022 của Sở GD&ĐT Hòa Bình về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2022-2023;

Thực hiện Kế hoạch số 653/KH-PGD&ĐT - THCS ngày 05/9/2022 của PGD&ĐT thành phố về thực hiện nhiệm vụ cấp THCS năm học 2022 - 2023; Kế hoạch số 662/KH-PGD&ĐT -TH ngày 07/9/2022 của Phòng GD&ĐT thành phố về thực hiện nhiệm vụ cấp Tiểu học năm học 2022-2023;

Căn cứ tình hình phát triển kinh tế - xã hội của xã Hòa Bình; kết quả đạt được năm học 2021- 2022, thực trạng tình hình cơ sở vật chất, đội ngũ nhà giáo của nhà trường,  

Trường PTDTBT Thái Thịnh xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2022-2023 cụ thể như sau:

 

Phần thứ nhất

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2021-2022

I. KẾT QUẢ  ĐẠT ĐƯỢC

1. Quy mô trường lớp:

* Năm học 2021-2022 trường PTDTBT Thái Thịnh  09 khối với 09 lớp, tổng số học sinh là 167 em. Cụ thể:

Khối

Số lớp

Số  HS

Nữ

Dân tộc

Nữ  DT

HS thuộc hộ nghèo

HS KThòa nhập

HSBT

HS

C. đi

HS

C. đến

HS

bỏ học

1

1

12

5

10

4

1

 

5

 

 

 

2

1

15

8

13

8

 

 

10

 

 

 

3

1

30

13

27

13

2

 

19

2

 

 

4

1

21

12

14

10

 

1

11

1

 

 

5

1

24

13

17

10

2

1

14

1

 

 

Cấp TH

5

102

51

82

45

 

 

59

 

 

 

6

1

14

10

10

6

 

 

6

2

 

 

7

1

18

7

11

3

1

 

10

 

 

 

8

1

10

7

9

6

1

 

6

 

 

 

9

1

23

8

17

5

 

 

14

 

 

 

Cấp THCS

4

65

32

47

20

 

 

36

 

 

 

Tổng cộng

9

167

83

129

65

 

 

95

 

 

 

2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên:

Cấp học

TS

Quản lý

Nữ

Dân tộc

Nữ

dân tộc

Giáo viên

Nhân viên

Trình độ CM

Đảng viên

Trình độ LLCT

ĐH

TrC

TrC

SC

TH

9

01

06

06

05

08

 

07

1

1

05

02

02

THCS

15

02

08

04

04

11

02

13

1

1

07

02

05

Tổng

24

03

14

10

09

19

02

20

02

02

12

04

07

3. Cơ sở vật chất

- Phòng học kiên cố:  09 phòng (09 lớp).

- Phòng học bộ môn: 04 (phòng Tin học: 01; phòng Lý công nghệ: 01; phòng Hóa sinh: 01; phòng GDNT: 01)

- Phòng chức năng: 10 (Văn phòng: 01; phòng giám hiệu: 03; phòng Đội: 01; phòng thư viện: 01; phòng Thiết bị: 01; phòng Y tế: 01; phòng Tổ CM: 01;

phòng đa năng: 01).

- Phòng bán trú cho học sinh: 02 phòng nam, nữ riêng bố trí từ phòng học.

- Bàn ghế học sinh, GV: Đủ 09 lớp với 167 học sinh.

- Cổng trường, biển trường, tường bao: Cổng trường, biển trường đảm bảo tiêu chuẩn.

- Công trình vệ sinh:  02 (01 nhà vệ sinh học sinh, 01 nhà vệ sinh giáo viên)

đảm bảo phòng vệ sinh nam, nữ riêng.

- Tổng diện tích toàn trường 4222,4 m2; sân chơi, bãi tập có diện tích:  2032,2  m2.

4. Chất lượng giáo dục

4.1. Kết quả giáo dục

a) Khối Tiểu học:

* Đối với khối 1,2: Thực hiện đánh giá theoThông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GD&ĐT

- Kết quả môn Toán – Tiếng Việt:

TSHS

MônTiếngViệt

MônToán

HT Tốt

Hoànthành

Chưa HT

HT Tốt

Hoànthành

Chưa HT

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

12

7

58,3

5

41,7

 

 

9

75

3

25

 

 

15

9

60

6

40

 

 

8

53,3

7

46,7

 

 

27

16

59,3

11

40,7

 

 

17

63

10

37

 

 

- Đánh giá kết quả giáo dục học sinh:

TSHS

HKT

T

KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH

HTXS

HT Tốt

Hoànthành

Chưa HT

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

12

 

3

25

1

8,3

8

66,7

0

 

15

 

4

26,7

4

26,7

7

46,6

0

 

27

 

7

26

5

18,5

15

55,5

0

 

* Năng lực cốt lõi

- Năng lực chung:

Năng lực chung

 

Lớp

 

TSHS

Tốt

Đạt

CCG

SL

%

SL

%

SL

%

Tự chủ và

tự học

1

12

9

75

3

25

 

 

2

15

9

75

3

25

 

 

Giao tiếp và hợp tác

1

12

7

58,3

5

41,7

 

 

2

15

8

53,3

7

46,7

 

 

GQVĐ và

sáng tạo

    1

12

5

41,7

7

58,3

 

 

    2

15

8

53,3

7

46,7

 

 

-  Năng lực đặc thù:

Năng lực đặc thù

Lớp

TSHS

Tốt

Đạt

CCG

SL

%

SL

%

SL

%

Ngôn ngữ

1

12

8

66,7

4

33,3

 

 

2

15

8

53,3

7

46,7

 

 

Tính toán

1

12

7

58,4

5

41,6

 

 

2

15

8

53,3

7

46,7

 

 

Thẩm mỹ

1

12

6

50

6

50

 

 

2

15

8

53,3

7

46,7

 

 

Thể chất

1

12

9

75

3

25

 

 

2

15

8

53,3

7

46,7

 

 

Khoa học

1

12

6

50

6

50

 

 

2

15

8

53,3

7

46,7

 

 

* Phẩm chất chủ yếu:

Phẩm chất

Lớp

TSHS

Tốt

Đạt

CCG

SL

%

SL

%

SL

%

Yêu nước

1

12

12

100

 

 

 

 

2

15

15

100

 

 

 

 

Nhân ái

1

12

12

100

 

 

 

 

2

15

11

73,4

04

26,6

 

 

Chăm chỉ

1

12

10

83,4

02

16,6

 

 

2

15

08

53,3

07

46,7

 

 

Trung thực

1

12

09

75

03

25

 

 

2

15

11

73,4

04

26,6

 

 

Trách nhiệm

1

12

09

75

03

25

 

 

2

15

08

53,3

07

46,7

 

 

 

* Đối với các khối lớp 3 đến khối lớp 5 (đánh giá theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT).

- Chất lượng môn Tiếng Việt, môn Toán: Tổng số học sinh khối 3, 4, 5 là 75; số học sinh được đánh giá là 73/75; 02 học sinh khuyết tật không đánh giá.

 

Khối

Lớp

 

TS HS

HKT

 

Tiếng Việt

Toán

HT Tốt

Hoàn thành

Chưa HT

HT Tốt

Hoànt hành

Chưa HT

SL

TL

%

SL

TL

%

SL

TL

%

SL

TL

%

SL

TL

%

SL

TL

%

3

30

 

6

20

23

76,7

1

3,3

7

23,4

22

73,3

1

3,3

4

21

1

7

35

12

60

1

5

4

20

15

75

1

5

5

24

1

8

34,8

15

65,2

 

 

8

34,8

15

65,2

 

 

Tổng

75

2

21

28,8

50

68,5

2

2,7

19

26

52

71,3

2

2,7

- Về năng lực và phẩm chất:

 

NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT

TỔNG SỐ HS K 3,4,5

MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC

TỐT

ĐẠT

CCG

SL

%

SL

%

SL

%

NĂNG LỰC

Tự phục vụ

73

29

39,7

44

60,3

 

 

Hợptác

73

29

39,7

44

60,3

 

 

Tự học, GQVĐ

73

29

39,7

44

60,3

 

 

PHẨM CHẤT

Chăm học, chămlàm

73

36

49,3

37

50,7

 

 

Tự tin, trách nhiệm

73

33

45,2

40

54,8

 

 

Trung thực, kỉ luật

73

36

49,3

37

50,7

 

 

Đoàn kết, yêu thương

73

41

56,1

32

43,9

 

 

* Khen thưởng học sinh

- Theo Thông tư  số  27/2020/TT-BGDĐT (HS lớp 1,2): Hoàn thành xuất sắc: 7/27 em, đạt 26%; HS tiêu biểu: 5/27 đạt 18,5%; khen thưởng đột xuất: 02/27 đạt 7,4%

- Theo Thông tư  số  22/2016/TT-BGDĐT (HS lớp 3,4,5): Hoàn thành xuất sắc các nội dung học và rèn luyện: 14/73 em, đảm bảo chỉ tiêu;

- Đạt thành tích vượt trội: 35/73 học sinh,  đạt tỉ lệ 47,9 %:: Đảm bảo chỉ tiêu.

- Học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học: 24/24 em đạt tỷ lệ 100%.

- Học sinh lớp 1,2,3,4 hoàn thành chương trình lớp học: 75/77 học sinh đạt tỷ lệ 97,4 % ;

b) Khối THCS:

- Khối 6:Tổng số 14 học sinh đánh giá theo Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021.

             Loại

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

Ghi chú

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

Kết quả rèn luyện

10

71,4

04

28,6

 

 

 

 

 

Kết quả học tập

01

7,1

08

57,1

05

35,8

 

 

 

- Kết quả rèn luyện loại Tốt  tăng 02 (+ 14,3%) ; Loại Khá  giảm 02 (-14,3%); 

- Kết quả học tập : Mức Tốt: đảm bảo chi tiêu đề ra; Mức Khá: tăng 02 (+14,2%) ; Mức Đạt: giảm  02 ( -14,2%)

- Khối 7, 8, 9: Tổng  số 51 học sinh  học sinh đánh giá  theo Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ GD&ĐT

 

 

 

Xếp

loại

Số

l­ượng

Tỷ lệ %

So với chỉ tiêu, KH

năm học

2021 - 2022

Ghi chú

 

Hạnh kiểm

 

Tốt

31

60,8%

Giảm 11,7 %

 

Khá

20

39,2%

Tăng 13,7%

 

TB

0

0%

Giảm 2%

 

Học lực

Giỏi

03

5,9%

Giảm  3,9%

 

Khá

19

37,4%

Giảm 5,8%

 

TB

29

56,9%

Tăng 11,8%

 

Yếu

0

0%

Giảm 2%

 

Kém

 

 

 

 

-  23/23 học sinh  lớp 9  được công nhận tốt nghiệp THCS đạt 100%. 100% học sinh cuối cấp được tư vấn giáo dục hướng nghiệp; 100% học sinh lớp 9 TNTHCS học tại các trường THPT, TTGDTX. trường CĐ kinh tế Hòa Bình.

- Tỷ lệ lên lớp thẳng khối 6,7,8: 41/41 đạt 100%. So với kế hoạch đầu năm

tăng 1,5%.

4.2. Kết quả tham gia học sinh giỏi các cấp và các Hội thi

* Khối Tiểu học:

- Giao lưu và các hội thi cấp thành phố:

+ Thi Trạng Nguyên tiếng Việt đạt 01 giải Ba, 05 giải Khuyến Khích đạt ; Vượt 01 giải so với kế hoạch

- Hội thi cấp Tỉnh: Đạt 02 giải Ba môn Bơi

* Khối THCS:

- Cấp thành phố:

+ Học sinh giỏi các môn văn hóa : Đạt 03 giải Ba; (3/23=13%) ) tăng 01 giải=4,3%; Cuộc  thi KHKT : Đạt 01 giải Ba, cấp Tỉnh đạt 01 giải Ba. Vượt chỉ tiêu giải cấp Tỉnh 01 giải theo kế hoạch đề ra.

+ Thi vẽ tranh đạt 01 giải Nhì và 01 giải Ba cấp thành phố.

- Cấp Tỉnh:

+ 01 giải Ba cuộc thi KHKT; Đạt 01 giải Nhì và 08 giải Ba môn Bơi

5. Công tác bồi dưỡng đội ngũ

a) Công tác bồi dưỡng thường xuyên

- CBQL: 03/03 đ/c hoàn thành chương trình BDTXđạt tỷ lệ 100%.

- Giáo viên: 18/18 đ/c hoàn thành chương trình BDTX, đạt tỷ lệ 100%.

(01 GV làm TTHTCĐ).

 b) Thi GVDG, hội thi giao lưu các cấp

-  01 giáo viên tham dự GVCN Giỏi ; 02 giáo viên Tiểu học tham gia Hội thi Hội giảng mùa xuân cấp Thành phố đạt kết quả công nhận;  09 Giáo viên được bảo lưu kết quả thi GVDG

c) Kết quả đánh giá chuẩn CBQL, giáo viên.

-  Chuẩn Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng 03 đồng chí đạt loại Khá;

- Giáo viên: 19/19 giáo viên trong đó: Loại Tốt: 04/19 đạt 21,5% (TH: 01, THCS: 03);  Loại Khá: 15/19 đạt 78,5% (TH: 08/09; THCS: 07/11);

d) Kết quả đánh giá phân loại CC,VC

- 03/03 CBQL Hoàn thành tốt nhiệm vụ

- Giáo viên, nhân viên: 21/21 giáo viên, nhân viên trong đó:

+ Hoàn thành Xuất sắc nhiệm vụ: 08/21 (TH: 02/09; THCS: 04/10, Tổ VP: 02/02)

+ Hoàn thành Tốt nhiệm vụ: 12/21 (TH: 07/07; THCS: 05/10;)

+ Hoàn thành nhiệm vụ: 01/21   (THCS: 01).

6. Công tác thi đua, khen thưởng

6.1. Cá nhân

- Lao động Tiên tiến: 16 đ/c ( tổ Tiểu học: 08 đ/c tổ THCS:06 đ/c; tổ Văn

phòng: 02 đ/c)

-  Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 02 đ/c (tổ THCS: 02 đồng chí)

6.2. Tập thể

- Chi bộ Đảng: Đạt chi bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Đơn vị đạt Tập thể Lao động Tiên tiến.

- Nhà trường được xếp loại mức độ HTNV: Hoàn thành tốt  nhiệm vụ năm học 2021-2022:

- Liên Đội: đạt danh hiệu “Liên đội mạnh cấp thành phố” được Hội đồng Đội thành phố tặng giấy khen.

II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN

1. Thuận lợi

- Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng GD&ĐT và chính quyền địa phương. Công tác phát triển giáo dục ngày càng được các cấp, các ngành và nhân dân quan tâm hơn.

- Trình độ dân trí và kinh tế đã từng bước chuyển biến tích cực. Một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn thuộc diện hộ nghèo được nhà nước hỗ trợ về kinh phí.

- Nhà trường đã xây dựng khối đoàn kết nhất trí cộng đồng trách nhiệm vượt qua mọi khó khăn để vươn lên trong các hoạt động giáo dục;

- Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm trong công tác.100% cán bộ

giáo viên thực hiện nghiêm chế độ, chính sách, pháp luật, của nhà nước, nội quy

quy chế của ngành và nhà trường đề ra;

- Thực hiện đảm bảo các chuyên đề đổi mới nội dung phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Tăng cường thăm lớp dự giờ  rút kinh nghiệm thông qua các tiết giảng thực tế trên lớp;

- Thực hiện tốt công tác phối hợp các môi trường giáo dục trong việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Xây dựng nếp sống văn hoá trong nhà trường.  

- CSVC khang trang, đảm bảo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia; khuôn viên xanh, sạch, đẹp. Đảm bảo đủ cơ sở vật chất để tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.

2. Khó khăn

- Công tác xã hội hóa còn gặp nhiều khó khăn, chưa huy động được phụ huynh  tham gia vào công tác xã hội hóa  giáo dục để xây dựng cơ sở vật chất. Bên cạnh đó, dân cư phân bố không đồng đều địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn.

- Một số giáo viên trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy. Một số giáo viên chưa cập nhật kịp thời các ứng dụng công nghệ thông tin do vậy việc khai thác các thiết bị dạy học hiện đại vào bài giảng còn hạn chế.

- Một bộ phận cha mẹ học sinh còn chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con, chưa phối hợp trong việc học tập ở nhà cho học sinh. Do hoàn cảnh kinh tế gia đình còn khó khăn, các gia đình không có khả năng đầu tư  các thiết bị kết nối mạng cho con em tại nhà nên việc tổ chức học trực tuyến, khuyến khích học sinh tham gia ôn luyện các cuộc thi trên mạng rất khó khăn khi thực hiện.

- Năm học 2021-2022 cũng là một năm học bị ảnh hưởng của dịch covid 19 đến việc giảng dạy của giáo viên trong nhà trường đối với học sinh trong thời điểm học sinh nghỉ dịch. Do điều kiện về vị trí địa lý, điều kiện đường truyền mạng, do nhiều gia đình học sinh không có thiết bị kết nối internet nên nhà trường không thể tổ chức dạy trực tuyến cho học sinh khối tiểu học mà chỉ thực hiện giao bài  qua nhóm zalo cho các em. Việc tổ chức dạy học trực tuyến đối với cấp THCS cũng chỉ đạt 55% mỗi khối lớp.

 

Phần thứ hai

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC

NĂM HỌC 2022-2023

A. MỤC TIÊU CHUNG

1. Triển khai, thực hiện hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT bảo đảm thực hiện và hoàn thành chương trình năm học; củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Chuẩn bị các điều kiện triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 4; lớp 8 năm học 2023-2024.

2. Tiếp tục thực hiện công tác phát triển mạng lưới trường, lớp; đội ngũ nhà giáo và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo yêu cầu triển khai Chương trình GDPT 2018; nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở; thực hiện hiệu quả công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp lớp 9.

3. Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý giáo dục; quản trị trường học dân chủ, kỷ cương, nền nếp, chất lượng và hiệu quả giáo dục trong các nhà trường. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tổ chức hiệu quả dạy học 2
buổi/ngày.

4. Chú trọng đổi mới công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng phát huy tính chủ động, linh hoạt của nhà trường và năng lực tự chủ, sáng tạo của tổ chuyên môn, giáo viên trong việc thực hiện Chương trình giáo dục.

5. Bảo đảm an toàn trường học; chủ động linh hoạt thực hiện chương trình, kế hoạch năm học để sẵn sàng ứng phó với thiên tai, dịch bệnh.

B. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM

1. Tổ chức triển khai nhiệm vụ năm học 2022 - 2023 đảm bảo an toàn trường học, chủ động, linh hoạt triển khai thực hiện  chương trình, kế hoạch năm học để để sằn sàng ứng phó với thiên tai, dịch bệnh.và thực hiện mục tiêu duy trì chất lượng giáo dục tiểu học, THCS.

2. Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai, thực hiện Chương trình GDPT; đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT theo các văn bản hướng dẫn của các cấp, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT; tăng cường kỷ cương, nền nếp, văn hóa trường học, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; chú trọng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, an toàn. Thực hiện bảo đảm chất lượng, hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông 2006 đối với lớp 4, lớp 5 và  lớp 8, lớp 9.  Chuẩn bị các điều kiện triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 4, lớp 8 năm học 2023-2024.

3. Thực hiện các giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tổ chức hiệu quả dạy học 2 buổi/ngày. Thực hiện tốt chương trình giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Đổi mới phương pháp giáo dục, đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học để ứng phó với  tác động của thiên tai, dịch bệnh. Tiếp tục nâng cao chất lượng học sinh học Tin học, Ngoại ngữ. Duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mức độ 3. Tinh giản và tích hợp các hoạt động của nhà trường bảo đảm hoàn thành chương trình giáo học đáp ứng yêu cầu về chất lượng giáo dục. Nâng cao kết quả thi vào lớp 10 THPT. Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đại trà; quan tâm, chăm lo phát triển giáo dục dân tộc.

4. Chú trọng phát triển đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình GDPT; nâng cao năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên làm công tác Đoàn, Đội, tư vấn tâm lý trong việc quản lí, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh. Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý; tham mưu các cấp xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng để có đủ giáo viên đảm bảo giảng dạy các môn học theo chương trình giáo dục phổ thông; chú trọng chuẩn bị đội ngũ giáo viên dạy lớp 4, lớp 8 trong năm học 2023-2024.

5. Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh; đa dạng hóa các hình thức giáo dục, chú trọng các hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu khoa học của học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học. Chú trọng đổi mới công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng phát huy tính chủ động, linh hoạt của nhà trường và năng lực tự chủ, sáng tạo của tổ chuyên môn, giáo viên trong việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông; khai thác, sử dụng sách giáo khoa, các nguồn học liệu, thiết bị dạy học hiệu quả, phù hợp thực tiễn; vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

6. Tiếp tục triển khai, thực hiện“Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong GDPT giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch 137/KH-UBND ngày 24/7/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc thực hiện đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong GDPT giai đoạn 2018-2025 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

7. Triển khai có hiệu quả hoạt động đánh giá, công nhận trường học đạt chuẩn quốc gia theo Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ GD&ĐT quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường học đạt chuẩn quốc gia đối với trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

III. CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP NĂM HỌC 2022 - 2023

1. Về quy mô phát triển trường lớp

1.1. Học sinh

- Tổng số 09  lớp: 152 học sinh(TH: 05 lớp; THCS: 04 lớp)

Khối

Lớp

Tổng số

DT

Nữ

Nữ DT

HS Khuyết tật

Gđ chính sách

HS nghèo, cận nghèo, Khó khăn

1

1

15

14

7

7

 

 

02

2

1

12

10

5

4

 

 

 

3

1

14

12

8

8

 

 

02

4

1

28

25

12

12

 

 

04

5

1

20

14

12

10

1

 

01

Cộng

5

89

75

44

41

1

 

09

6

1

23

17

13

10

1

 

04

7

1

12

9

9

6

 

 

02

8

1

18

11

7

3

 

 

01

9

1

10

9

7

6

 

 

02

Cộng

4

63

46

36

25

1

 

09

Toàn trường

9

152

121

80

66

2

 

18

1.2. Về đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên

Cấp học

TS

Quản lý

Nữ

Dân tộc

Nữ

dân tộc

Giáo viên

Nhân viên

Trình độ CM

Đảng viên

Trình độ LLCT

ĐH

TrC

TrC

SC

Tiểu học

08

01

05

04

03

07

0

06

01

01

05

2

2

THCS

15

02

08

04

03

11

02

13

01

01

07

2

5

Tổng

23

03

13

08

06

19

02

19

02

02

12

4

7

          1.3. Cơ sở vật chất              

- Tổng số phòng học: 09 phòng

- Phòng học bộ môn: 04 phòng

- Phòng hiệu bộ: 04 phòng

- Phòng Đội: 01 phòng

- Phòng y tế: 01 phòng

- Phòng truyền thống: 01 phòng (Tích hợp cùng phòng hội đồng)

- Thư viện: 01 phòng

- Thiết bị: 01 phòng

- Phòng đa năng: 01 phòng

  2. Kết quả giáo dục đối với học sinh đại trà

2.1. Khối tiểu học

- Tổng số 88/89 học sinh được đánh giá (01 HS khuyết tật)

2.1.1. Khối lớp 1,2,3 (Đánh giá theo Thông tư số 27/2020/TT-BGD&ĐT)

* Chất lượng môn Toán, Tiếng Việt:

 

Khối

TS

HS

HS

KT

Toán

Tiếng Việt

HTT

HT

CHT

HTT

HT

CHT

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

15

 

5

33,3

10

66,7

 

 

5

33,3

10

66,7

 

 

2

12

 

4

33,3

8

66,7

 

 

4

33,3

8

66,7

 

 

3

14

 

4

28,6

10

71,4

 

 

4

28,6

10

71,4

 

 

Tổng

41

 

13

31,7

28

68,3

 

 

13

31,7

28

68,3

 

 

* Đánh giá kết quả giáo dục học sinh

Lớp

TSHS

KT

Kết quả giáo dục học sinh

HTXS

HT Tốt

Hoàn thành

Chưa HT

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

15

 

2

13,3

2

13,3

11

86,7

 

 

2

12

01

2

16,7

1

8,3

9

75

 

 

3

14

 

4

28,6

2

14,3

8

57,1

 

 

Tổng

41

 

8

19,5

5

12,2

28

68,3

 

 

* Năng lực cốt lõi

+ Năng lực chung:

Năng lực chung

 

Lớp

 

TSHS

Tốt

Đạt

CCG

SL

%

SL

%

SL

%

Tự chủ và

tự học

1

15

7

46,7

8

53,3

 

 

2

12

6

50

6

50

 

 

3

14

5

35,7

9

64,3

 

 

Giao tiếp và hợp tác

1

15

6

40

9

60

 

 

2

12

7

58,3

5

41,7

 

 

3

14

5

35,7

9

64,3

 

 

GQVĐ và

sáng tạo

1

15

5

33,3

10

66,7

 

 

2

12

5

41,7

7

58,3

 

 

3

14

5

35,7

9

64,3

 

 

+ Năng lực đặc thù:

Năng lực đặc thù

Lớp

TSHS

Tốt

Đạt

CCG

SL

%

SL

%

SL

%

Ngôn ngữ

1

15

5

33,3

10

66,7

 

 

2

12

5

41,7

7

58,3

 

 

3

14

5

35,7

9

64,3

 

 

Tính toán

1

15

5

33,3

10

66,7

 

 

2

12

5

41,7

7

58,3

 

 

3

14

5

35,7

9

64,3

 

 

Thẩm mỹ

1

15

8

53,3

7

46,7

 

 

2

12

6

50

6

50

 

 

3

14

5

35,7

9

64,3

 

 

Thể chất

1

15

7

46,7

8

53,3

 

 

2

12

6

50

6

50

 

 

3

14

5

35,7

9

64,3

 

 

Khoa học

1

15

5

33,3

10

66,7

 

 

2

12

5

41,7

7

58,3

 

 

3

14

5

35,7

9

64,3

 

 

Tin học

3

14

4

28,6

10

71,4

 

 

Công nghệ

3

14

4

28,6

10

71,4

 

 

* Phẩm chất chủ yếu:

Phẩm chất

Lớp

TSHS

Tốt

Đạt

CCG

SL

%

SL

%

SL

%

Yêu nước

1

15

15

100

 

 

 

 

2

12

12

100

 

 

 

 

3

14

14

100

 

 

 

 

Nhân ái

1

15

15

100

 

 

 

 

2

12

12

100

 

 

 

 

3

14

10

71,4

4

28,6

 

 

Chăm chỉ

1

15

7

46,7

8

53,3

 

 

2

12

5

41,7

7

58,3

 

 

3

14

5

35,7

9

64,3

 

 

Trung thực

1

15

10

66,7

5

33,3

 

 

2

12

7

58,3

5

41,7

 

 

3

14

10

71,4

4

28,6

 

 

Trách nhiệm

1

15

8

53,3

7

46,7

 

 

2

12

5

41,7

7

58,3

 

 

3

14

5

35,7

9

64,3

 

 

 

2.1.2 Đối với các khối lớp 4,5 (đánh giá theoThông tư số 22/2016/TT-BGDĐT).

- Chất lượng môn Tiếng Việt, môn Toán:Tổng số học sinh khối  4, 5 là 48; số học sinh được đánh giá là 47/48; 01 học sinh khuyết tật không đánh giá.

 

Khối

Lớp

 

TS HS

HKT

 

Tiếng Việt

Toán

HTTốt

Hoàn thành

Chưa HT

HTTốt

Hoàn thành

Chưa HT

SL

TL

%

SL

TL

%

SL

TL

%

SL

TL

%

SL

TL

%

SL

TL

%

4

28

 

4

14,3

24

85,7

 

 

4

14,3

23

82,1

1

3,6

5

20

1

3

15,8

16

84,2

 

 

3

15,8

16

84,2

 

 

Tổng

 

 

7

14,9

40

85,1

 

 

7

14,9

39

83

1

2,1

+ Về năng lực và phẩm chất

Năng lực/Phẩm chất

Xếp loại

Khối 4

Khối 5

SL

%

SL

%

 

 

 

Năng lực

 

Tự phục vụ,

tự quản

T

10

35,7

6

31,6

Đ

18

64,3

13

68,4

 

 

 

 

Hợp tác

T

10

35,7

6

31,6

Đ

18

64,3

13

68,4

 

 

 

 

Tự học,

GQVĐ

T

10

35,7

6

31,6

Đ

18

64,3

13

68,4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phẩm chất

Chăm học,

chăm làm

T

10

35,7

6

31,6

Đ

18

64,3

13

68,4

 

 

 

 

Tự tin,

trách nhiệm

T

10

35,7

6

31,6

Đ

18

64,3

13

68,4

 

 

 

 

Trung thực,

kỷ luật

T

10

35,7

6

31,6

Đ

18

64,3

13

68,4

 

 

 

 

Đoàn kết,

yêu thương

T

10

35,7

6

31,6

Đ

18

64,3

13

68,4

 

 

 

 

*  Đánh giá chung các môn học và HĐGD


 Khối

Số
HS

KT

HTT

HT

CHT

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

4

28

 

4

14,3

23

82,,1

1

3,6

5

20

1

3

15,8

16

84,2

 

 

Cộng

 

 

7

14,9

39

83

1

2,1

2.1.3. Học sinh được xét khen thưởng


 Khối

Số
HS

KT

HTXS

HS tiêu biểu

HS vượt trội

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

1

15

 

2

13,3

2

13,3

 

 

2

12

 

2

16,7

1

8,3

 

 

3

14

 

4

28,6

2

14,3

 

 

4

28

 

4

14,3

 

 

6

21,4

5

20

1

3

15,8

 

 

5

26,3

Tổng

89

 

15

17

6

6,8

11

12,5

- Học sinh hoàn thành chương trình lớp học:  68/69 học sinh đạt tỉ lệ  98,6%; còn 01 học sinh rèn luyện trong hè chiếm tỉ lệ 1,4%;

- Học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học:  19/19 học sinh  đạt tỉ lệ 100%;

2.1.4.  Cuộc thi các cấp

Môn

Trường

Thành phố

Tỉnh

Quốc gia

TN Tiếng Việt

22

5

0

0

Toán

0

0

0

0

Tiếng Anh

0

0

0

0

Viết chữ đẹp

10

1

0

0

TDTT

1

1

1

 

Tổng

33

7

1

0

2.2. Khối THCS

2.2.1.Xếp loại  hai mặt giáo dục:

- Khối 6,7 :Tổng số 34/35 học sinh đánh giá theo Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT (01 học sinh khuyết tật không đánh giá)

Khối lớp

Tổng số HS

Xếp loại

Kết quả học tập

Kết quả rèn luyện

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

Tốt

Khá

Đạt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6

(01 KT)

22

1

4,5

8

36,4

13

59,1

 

 

14

63,6

8

36,4

 

 

7

12

1

8,3

7

58,3

4

33,3

 

 

10

83,3

2

16,7

 

 

Cộng

34

2

5,9

15

44,1

18

50

 

 

24

70,6

10

29,4

 

 

- Khen thưởng:

+ Học sinh xuất sắc:

+ Học sinh giỏi: 02 học sinh

- Khối  8, 9: Tổng số 28  học sinh  học sinh  đánh  giá  theo Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ GD&ĐT

 

 

 

Xếp loại

Số l­ượng

Tỷ lệ %

So với năm học

2021 - 2022

Ghi chú

Hạnh kiểm

Tốt

16

57,1

Giảm 02 ~ 7,1%

 

Khá

11

39,3

Tăng 01 ~ 3,6%

 

TB

1

3,6

Tăng 01 ~ 3,6%

 

Học lực

Giỏi

2

7,1

 

 

Khá

9

32,2

Giảm 2 ~ 7,1%

 

TB

16

57,1

Tăng 01 ~ 3,6%

 

Yếu

1

3,6

Tăng 01 ~ 3,6 %

 

Kém

 

 

 

 

             

* Học sinh được xét khen thưởng:


 Khối

Số
HS

KT

HSG

HSTT

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

8

1

 

1

5,5

6

33,3

9

1

 

1

10%

3

30

Cộng

2

 

2

7,1

9

32,2

*  Cuộc thi các cấp

Nội dung thi

Trường

Thành phố

Tỉnh

Quốc gia

HSG VH lớp 9

4

2

1

0

Toán MT

0

0

0

0

Toán Internet

3

1

0

0

TDTT

07

06

05

0

Thi ST KHKT

1

1

1

0

Tổng

18

14

8

 

- Học sinh hoàn thành chương trình lớp học:  52/53 đạt  98,1%

- Học sinh lớp 9 tốt nghiệp THCS: 10/10  đạt  100%

- 100% học sinh lớp 9 TNTHCS học tại các trường THPT, TTGDTX. 20% học sinh tham gia học tại trường CĐ kinh tế Hòa Bình. Trong đó phấn đấu 01 em học tại trường DTNT THPT tỉnh Hòa Bình. Phổ điểm trung bình 3 môn thi vào lớp 10 THPT  4,5 điểm.

3. Cán bộ, giáo viên, nhân viên

Tổng số CBQL, GV, NV: 23 người, trong đó: 03 CBQL, 02 nhân viên; 18 giáo

viên (gồm 01 GV TPT; 02 GV kiêm nhiệm công tác TV, TB; 01 GV làm trung tâm học tập cộng đồng)

- Giới thiệu và kết nạp ít nhất 01 đảng viên mới trong năm học.

- Kết quả BDTX: 100%  cán bộ quản lý, giáo viên hoàn thành chương trình BDTX theo quy định; được đánh giá xếp loại Đạt trở lên;

- Kết quả đánh giá xếp loại chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn phó Hiệu trưởng:

+ Loại Tốt: 01/03 ; Loại Khá: 02/03 đồng chí.

- Kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên

+ Khối TH: Loại  Tốt : 01/07 đ/c đạt 14,2%; Loại Khá: 07/07 đ/c đạt 85,8%;

+ Khối THCS: Loại Tốt: 03/11 đ/c đạt  27,3%; Loại Khá: 8/11 đ/c đạt 72,7%;

- Danh hiệu thi đua, GVDG, cụ thể:

- Giáo viên dạy giỏi các cấp:                                            

+ Cấp trường: 14/18 đ/c trong đó (TH: 04 đ/c; THCS: 10 đ/c);

+ Cấp thành phố: 10/18 đ/c trong đó (TH: 4 đ/c; THCS: 06 đ/c);

- Giao lưu viết chữ đẹp cấp thành phố cấp Tiểu học: 01 giải

- Đăng ký Danh hiệu thi đua các cấp:

+ Lao động tiên tiến: 17/23 đ/c đạt 70,8 % (CBQL: 03; GVTH: 05, GVTHCS: 07; VP: 02)

+ Trong đó: đăng ký Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 03/23 đ/c đạt 12,5% (CBQL: 01;GVTHCS: 02;)

4. Tập thể 

- Chi bộ Đảng: Hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Nhà trường: Đạt danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến”.

- Công đoàn: LĐLĐ TP tặng giấy khen: Hoàn thành tốt nhiệm vụ của tổ chức công đoàn; Liên đoàn LĐ tỉnh Hòa Bình công nhận trường Xanh - Sạch - Đẹp;

- Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh: Liên đội mạnh cấp thành phố, được HĐ Đội TP tặng giấy khen.

- Đăng ký: Đạt tiêu chuẩn “Trường học văn hoá”

IV.  NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1. Thực hiện chương trình GDPT đảm bảo chất lượng, hiệu quả

1.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường bảo đảm bảo sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, chủ động, linh hoạt thực hiện và  hoàn thành chương trình năm học.

* Xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường để chủ động, linh hoạt thực hiện và hoàn thành chương trình năm học

Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục và kế hoạch bài dạy theo hướng dẫn của các cấp; lựa chọn nội dung giáo dục cốt lõi, cần thiết phù hợp với khung thời gian năm học, bảo đảm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông linh hoạt, chủ động, hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực hiện của nhà trường, địa phương và của đối tượng học sinh.

Nhà trường, tổ chuyên môn quan tâm tư vấn, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho mỗi giáo viên nắm vững mạch nội dung, yêu cầu cần đạt của chương trình môn học, hoạt động giáo dục và nội dung bài học, chủ đề học tập được thiết kế trong sách giáo khoa; chủ động xây dựng kế hoạch bài dạy, đề xuất những nội dung cần điều chỉnh hoặc bổ sung, tích hợp, điều chỉnh thời lượng thực hiện, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, phương pháp đánh giá học sinh, không gây áp lực đối với học sinh; tạo môi trường cho học sinh được trải nghiệm, vận dụng các kiến thức đã học, phát huy năng lực đã đạt được trong chương trình các môn học, hoạt động giáo dục vào thực tiễn sao cho hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

* Tổ chức thực hiện Chương trình GDPT 2018

- Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1, lớp 2, lớp 3 và lớp 6, lớp 7 phù hợp với thực tế của nhà trường, bám sát các văn bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT thành phố.

- Chuẩn bị tốt các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo tỷ lệ 01 phòng học/lớp, cơ sở vật chất, sĩ số học sinh/lớp theo quy định tại Điều lệ; có đủ thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định.

- Tổ chức dạy và học 2 buổi.ngày, 9 buổi/tuần (từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần: 09 buổi học chính khóa, phụ đạo, bồi dưỡng, ôn luyện; 01 buổi chiều thứ sáu tổ chức các hoạt động trải nghiệm   như: Rèn kỹ năng sống,  văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động thư viện, mỹ thuật…). nhằm  giáo dục tình cảm, đạo đức, thể chất, kĩ năng sống cho học sinh, đặc biệt là học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số;  Nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể cho tùng  tổ chuyên môn sinh hoạt tổ đảm bảo quy định, quản lý học sinh trong buổi chiều ngày thứ sáu.

- Chủ động xây dựng các kịch bản, giải pháp ứng phó với tình huống dịch Covid-19 có thể diễn biến phức tạp và bùng phát trở lại; có thể tận dụng tối đa thời gian tổ chức dạy học trực tiếp khi dịch bệnh được kiểm soát, chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường một cách linh hoạt. 

- Xây dựng kế hoạch tổ chức bán trú với nội dung, hình thức phù hợp điều
kiện thực tế, và theo sự chỉ đạo, hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên; các hoạt động bán trú phải bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm, bảo đảm dinh dưỡng,
sức khỏe cho học sinh.

- Phối hợp với trung tâm Supekit tổ chức các hoạt động cho học sinh sau giờ học chính thức vào chiều thứ sáu hàng tuần nhằm giúp các em có khả năng xử lý các tình huống trong cuộc sống, có ý thức bảo vệ sức khỏe, phòng tránh các tai nan...phòng ngừa bạo lực và tệ nạn xã hội. Giúp các em xác định những mục tiêu của cuộc sống hiện tại và tương lai.

* Tổ chức thực hiện Chương trình GDPT 2006

Trên cơ sở Chương trình giáo dục phổ thông 2006, nhà trường tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh để chủ động tiếp cận với Chương trình giáo dục phổ thông 2018, cụ thể:

- Thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh nhà trường, đảm bảo các yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh; sắp xếp, điều chỉnh nội dung dạy học theo các chủ đề học tập phù hợp với đối tượng học sinh; không cắt xén cơ học mà tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục sao cho phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tạo điều kiện cho học sinh được học tập các môn học tự chọn và tham gia các hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.

- Tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, giá trị sống, kỹ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh; tổ chức thực hiện hiệu quả các hoạt động thực hành, hoạt động trải nghiệm, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học tập của học sinh.

*  Tổ chức dạy học nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình GDPT 2018

- Khối Tiểu học: xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục của địa phương tích hợp, lồng ghép trong kế hoạch giáo dục nhà trường, lồng ghép trong kế hoạch bài dạy đảm bảo mục tiêu và chất lượng giáo dục.

- Khối THCS: Xây dựng kế hoạch giảng dạy với thời lượng 35 tiết; bố trí hợp lý giáo viên giảng dạy theo các lĩnh vực: văn hóa, lịch sử truyền thống, địa lí, kinh tế, hướng nghiệp, chính trị - xã hội, môi trường. Lớp 6 thực hiện từ học kì l; lớp 7 thực hiện vào kì II năm học 2022-2023.

* Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo

Chủ động xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 – 2025, định hướng đến năm 2030” phù hợp với kế hoạch, đề án triên khai thực hiện tại địa phương.

* Đối với việc bố trí dạy học các môn học, hoạt động giáo dục

Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình của từng môn học, hoạt động giáo dục  bảo đảm thời lượng quy định trong chương trình và bố trí dạy học trong mỗi học kì một cách hợp lý, khoa học.

Đối với các môn học, bố trí thời gian dạy học linh hoạt phù hợp với điều kiện giáo viên và cơ sở vật chất của nhà trường, không bắt buộc phải bố trí số tiết dạy học của môn học đều ở tất cả các tuần; sắp xếp thời khóa biểu phù hợp cho cả năm học hoặc ít nhất cho từng học kì, bảo đảm số tiết/tuần theo quy định dành cho mỗi giáo viên.

Việc phân công giáo viên dạy Họat động trải nghiệm, hướng nghiệp không trùng với nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp theo quy định hiện hành.

Tăng cường sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học, tổ chức các hội thảo, tọa đàm trao đổi về tổ chức dạy học theo Chương trình GDPT; đánh giá, rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học và điều chỉnh kịp thời kế hoạch dạy học phù hợp với thực tế tại đơn vị, chủ động ứng phó với các tình huống dịch bệnh và các tình huống bất thường khác.

* Đối với việc thực hiện các chương trình môn học

- Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1, lớp 2, lớp 3 phù hợp với thực tế của nhà trường, bám sát các văn bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT thành phố.

-  Trên cơ sở Chương trình giáo dục phổ thông 2006, nhà trường tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục đối với lớp 4 và lớp 5 theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh để chủ động tiếp cận với Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

- Đối với các khối lớp 8, lớp 9: Thực hiện dạy học theo hướng dẫn tại Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp trung học cơ sở; Công văn 1868/SGD&ĐT-TrH ngày 28/8/2020 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh, chuẩn bị các điều kiện để học sinh sẵn sàng tiếp cận với Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở cấp THPT.

- Đối với các khối lớp 6, lớp 7: Thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 1496/BGDĐT-GDTrH ngày 19/4/2022  của Bộ GD&ĐT; Công văn số 2222/SGD&ĐT-TrH ngày 31/8/2021 về việc hướng dẫn triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2021-2022.

- Tổ chức dạy học môn Lịch sử và Địa lí, môn Nghệ thuật: Chỉ đạo bồ trí dạy học đồng thời các phân môn Lịch sử, Địa lí, các nội dung Âm nhạc, Mĩ thuật bảo đảm tương đương về thời lượng trong từng học kì.

* Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; tăng cường công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh theo chủ đề, lồng ghép trong các giờ học chính khoá, hoạt động trải nghiệm.

- Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học: Tiếp tục thực hiện Bộ Quy tắc ứng xử trong trường học theo quy định quy tắc ứng xử do nhà trường xây dựng  phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. 100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh được tuyên truyền, phổ biến, học tập các vấn đề liên quan đến văn hóa ứng xử, môi trường văn hóa trong gia đình, nhà trường và cộng đồng.

- Công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông, công tác xã hội trong trường học; Thành lập và kiện toàn Tổ tư vấn tâm lý học đường, xây dựng kế hoạch, quy chế tổ chức hoạt động và tổ chức thực hiện các hoạt động tư vấn tâm lý theo quy định; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong các nhóm, tư vấn gồm 05 lĩnh vực tư vấn (Tư vấn hướng nghiệp; quan hệ, giao tiếp, ứng xử; tình yêu, quan hệ khác giới, SKSS; học tập; hoạt động đoàn thể, xã hội).

- Tiếp tục thực hiện hiệu quả việc tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống trong các chương trình môn học và hoạt động giáo dục, bao gồm: học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; nội dung pháp luật về phòng, chống tham nhũng và đạo đức liêm chính, phòng chống tệ nạn xã hội; giáo dục quyền con người; giáo dục chuyển đổi hành vi về xây dựng gia đình và phòng, chống bạo lực trong gia đình và nhà trường; Xây dựng ké hoạch phối hợp với các tô chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, kế hoạch phối hợp với công an xã Hoà Bình, cảnh sát giao thông thành phố tổ chức tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông; giáo dục tăng cường năng lực số, chuyển đổi số và các nội dung giáo dục lồng ghép phù hợp khác theo quy định…

- Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thể thao học sinh gắn kết với nội dung môn học giáo dục thể chất thuộc Chương trình giáo dục phổ thông 2018. 

- Duy trì nền nếp thực hiện các bài thể dục, tập luyện và tổ chức thi đấu các môn thể thao nhằm phát triển thể lực toàn diện cho học sinh.

1.2. Thực hiện các phương pháp và hình thức dạy học

- Xây dựng kế hoạch bài dạy bảo đảm các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá, thiết bị dạy học và học liệu, tích hợp các nội dung giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục về quyền con người, giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử, giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng tự bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước, kĩ năng đảm bảo an toàn trên môi trường mạng,.. một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nhà trường, địa phương, đảm bảo mục tiêu và chất lượng giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong quá trình dạy học.

- Việc xây dựng kế hoạch bài dạy phải bảo đảm đủ thời gian để học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập đã đặt ra, tránh việc áp dụng hình thức, khuôn mẫu trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy.

-Tiến trình dạy học mỗi bài học được xây dựng thành các hoạt động học với mục tiêu, nội dung, sản phẩm học tập cụ thể mà học sinh phải hoàn thành, cách thức thực hiện linh hoạt để tổ chức dạy học phát huy tính tự học, chủ động, sáng tạo của học sinh.

* Khối Tiểu học: Triển khai dạy học, giáo dục chăm sóc mắt và phòng chống mù lòa cho học sinh tiểu học, Tăng cường tổ chức các hoạt động giao lưu, "sân chơi" trí tuệ cho học sinh tiểu học như: Ngày hội học sinh tiểu học, Tìm hiểu An toàn giao thông, Trạng Nguyên tiếng Việt..trên tinh thần tự nguyện tham gia của học sinh, giáo viên và nhà trường; các hoạt động phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nội dung học tập của học sinh tiểu học.

- Tiếp tục áp dụng một cách linh hoạt phù hợp mô hình trường học mới; triển khai dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột; thực hiện dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới; vận dụng phương pháp “Sơ đồ tư duy” vào tổ chức dạy học một số môn học phù hợp; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá môn Tiếng Việt ở tiểu học; tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại tổ chuyên môn trong trường; chú trọng đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học

* Khối THCS

- Chỉ đạo việc dạy học môn Lịch sử và môn Ngữ văn theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT từ năm học 2022-2023.

+ Đối với môn Lịch sử, tăng cường khai thác và sử dụng các nguồn sử liệu khác nhau để tái hiện, phục dựng lịch sử một cách khoa học, khách quan, chân thực; đồng thời gắn với hoạt động thực hành, thực tiễn nhằm phát triển năng lực, phâm chất cho học sinh.

+ Đối với môn Ngữ văn, thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 3175/BGDĐT-GDTTH ngày 21/7/2022 của Bộ GD&ĐÐT về việc hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông; Công văn số 2312/SGDĐT-GDTrH ngày 29/8/2022 của Sở GD&ĐT Hòa Bình về hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông.

- Khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nội dung học tập; tăng cường giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hoá thế giới. Tiếp tục thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học một số môn học phù hợp.

- Thực hiện các nhiệm vụ chuyên đổi số trong hoạt động dạy học và quản lý giáo dục: ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phương pháp và hình thức tô chức dạy học, kiểm tra, đánh giá trong quản lý quá trình dạy học và quản trị nhà trường.

1.3. Xây dựng và thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục

- Tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, chú trọng việc dạy học bám sát đối tượng, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi ở các khối lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường

- Phối kết hợp với cha mẹ học sinh để cùng kèm cặp học sinh. Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giáo viên cần tìm hiểu tận tình, tìm biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ các em.

- Thường xuyên động viên khích lệ học sinh, gần gũi ,thân thiện với các em và gia đình các em. Bố trí chỗ ngồi cho học sinh phù hợp sao cho các em có thể giúp đỡ được nhau tiến bộ trong học tập ở từng bàn.

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá nhận xét, động viên khích lệ học sinh bằng lời nói trực tiếp, lời nhận xét trong bài làm của học sinh.

- Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm cho các khối lớp, cụ thể:

+ Khối lớp 1 đến lớp 5: Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm trên cơ sở đó giáo viên chủ nhiệm phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp dạy học phù hợp. Ôn luyện vào dạy buổi hai để giúp các em đạt yêu cầu cơ bản về yêu cầu cần đạt các môn học.

+ Khối lớp 6: Thực hiện khảo sát 02 môn Toán, Tiếng Việt theo kế hoạch của Sở GD&ĐT Hòa Bình.

+ Khối lớp 7; 8; 9: Thực hiện khảo sát 03 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh theo kế hoạch của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình.

Đối với các môn còn lại thực hiện khảo sát theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường yêu cầu hoàn thành trong tháng  9; từ kết quả  khảo sát đánh giá thực trạng có giải pháp cụ thể cho từng môn học, từng khối lớp và làm căn cứ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.

Thực hiện xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục sát với đối tượng học sinh. Bao gồm kế hoạch nhà trường, kế hoạch môn học từng khối lớp của tổ, nhóm bộ môn, kế hoạch chi tiết của giáo viên đối với từng nhóm đối tượng.

Tiếp tục  tổ chức kiểm tra giữa kỳ, cuối  học kỳ theo kế hoạch và đề chung của trường, yêu cầu bám sát đối tượng.

Tổ chức thẩm định chất lượng dạy học cấp trường sau mỗi kì kiểm tra học kì nhằm đánh giá thực chất kết quả dạy và học của từng giáo viên, vai trò chỉ đạo chuyên môn  trong nhà trường. Thực hiện kiểm tra thẩm định chất lượng theo kế hoạch của Phòng GD&ĐT.

1.4. Thục hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

a) Khối tiểu học

Đối với học sinh lớp 4, lớp 5 tiếp tục được đánh giá theo quy định tại Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ GDĐT. Đối với học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3 được đánh giá theo quy định tại Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GDĐT.

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý kết quả giáo dục và học tập của học sinh để giảm áp lực về hồ sơ, sổ sách, dành nhiều thời gian cho giáo viên quan tâm đến học sinh và nâng cao hiệu quả các phương pháp dạy học.

Thực hiện nghiêm túc bàn giao kết quả giáo dục cuối năm học, phù hợp với từng nhóm đối tượng, không để học sinh “ngồi nhầm lớp”; thực hiện khen thưởng học sinh thực chất, đúng quy định.

Hướng dẫn các giáo viên về hình thức tổ chức, phương pháp đánh giá thường xuyên; xây dựng đề kiểm tra định kỳ cho các môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018; tổ chức thực hiện bài kiểm tra định kỳ đối với môn Tiếng Anh, môn Tin học và Công nghệ theo từ năm học 2022-2023.

Đối với môn Tin học và Công nghệ thực hiện tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá như hai môn học độc lập theo Chương trình GDPT môn Tin học và Chương trình GDPT môn Công nghệ. Thực hiện đánh giá và ghi nhận kết quả đánh giá định kỳ, cuối năm theo mẫu học bạ và Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GD&ĐT. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý kết quả giáo dục và học tập của học sinh

 b) Khối THCS

- Thực hiện việc đánh giá, xếp loại học sinh THCS theo quy định của Bộ GD&ĐÐT:

- Thực hiện chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cá các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh. Nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục từng môn học, hoạt động giáo dục. Không kiểm tra, đánh giá những nội dung tính giản theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐÐT. Đối với môn Tiếng Anh, lưu ý sử dụng định dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh cho học sinh phổ thông.

- Thực hiện có hiệu quả các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá, đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Khuyên khích các nhà trường xây dựng ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề kiểm tra. Đối với các môn học, hoạt động giáo dục đánh giá bằng nhận xét, khuyến khích thực hiện việc kiểm tra, đánh giá định kì thông qua bài thực hành, dự án học tập phù hợp với đặc thù môn học, hoạt động giáo dục. Việc đối mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá các môn học phải bảo đảm yêu cầu về tính trung thực, khách quan, công bằng, đánh giá chính xác kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.

- Thực hiện kiểm tra môn Ngữ văn, kiểm tra, đánh giá theo Công văn số 2312/SGDĐT-TrH ngày 29/8/2022 của Sở GD&ĐÐT Hòa Bình; môn Lịch sử cần tăng cường các câu hỏi nhằm khai thác, sử dụng các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ; câu hỏi mở tạo điều kiện cho học sinh tự biểu đạt chính kiến của mình về các vấn đề Lịch sử, hướng tới đánh giá phâm chất và năng lực học sinh, khắc phục tình trạng chi nhớ sự kiện một cách máy móc.

- Chuẩn bị tốt các điều kiện để sẵn sàng thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hình thức trực tuyến theo quy định, bảo đảm chất lượng, chính xác, hiệu quả, công bằng, khách quan, trung thực; đánh giá đúng năng lực của học sinh.

1.5. Nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phô thông

- Triển khai có hiệu quả việc thực hiện Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025; quan tâm phân công giáo viên kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tư vấn, hướng  nghiệp, huy động các nguôn lực xã hội tham gia giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh.

- Nâng cao nhận thức, huy động nguồn lực xã hội tham gia giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh phổ thông; phát triển đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tư vấn, hướng nghiệp; đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp.

- Thực hiện đa dạng hóa các phương thức tư vẫn, hướng nghiệp cho học sinh lớp 9. Nhà trường tổ chức giáo dục dạy nghề, hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 gắn với nghề truyền thống của địa phương với 09 chủ đề/ năm. Tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 về dịch vụ du lịch, nghề nuôi cá lồng...

- Tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT hoặc theo học  giáo dục nghề nghiệp, hoặc tham gia lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ  thể của cá nhân. Thực hiện sau học THCS, tuyên truyền,  phối hợp Trung tâm hướng nghiệp tỉnh Hòa Bình tư vấn để các em theo học các trường vừa học văn hóa, vừa học nghề như đăng ký vào trường Cao đẳng kinh tế Hòa Bình, trường nghề Việt Xô…

1.6.Tiếp tục thực hiện đẩy mạnh triển khai giáo dục STEM

- Triển khai theo Công văn số 2918/BGDĐT-GDTH ngày 08/7/2022 về việc triển khai thí điểm giáo dục STEM cấp tiểu học.  

- Căn cứ tình hình thực tế về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện giáo dục STEM theo đúng hướng dẫn, bảo đảm chất lượng, hiệu quả, không hình thức hay quá tải đối với giáo viên và học sinh.

- Thực hiện sinh hoạt chuyên môn  01 chuyên đề về giáo dục STEM trong bộ môn Vật  lý cấp THCS.

- Thành lập  Câu lạc bộ trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật theo hướng dẫn tại Công văn số 2108/SGD&ĐT-CNTT ngày 19/8/2021 của Sở GD&ĐT Hòa Bình

1.7. Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, Tin học

* Tổ chức dạy học Ngoại ngữ 

- Đối với lớp 1, lớp 2:Triển khai Chương trình môn tiếng Anh tự chọn; Tổ chức dạy tiếng Anh 4 tiết/tuần cho học sinh lớp 3 đảm bảo các yêu cầu được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018;

 - Đối với lớp 4, lớp 5: Tiếp tục triển khai Chương trình Tiếng Anh  theo Chương trình giáo dục phổ thông 2006, thực hiện dạy 4 tiết/tuần cho  lớp 4, lớp 5. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để dạy môn tiếng Anh cho học sinh lớp 4 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 trong năm học 2023-2024. Với lớp 5  tiếp cận Chương trình môn Tiếng Anh theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 một cách linh hoạt, phù hợp để tạo tâm thế sẵn sàng cho học sinh học lên lớp 6 theo chương trình mới.

- Lớp 3,6,7: Triển khai dạy Tiếng Anh theo chương trình mới ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGD&ĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành chương trình giáo dục phổ thông.

- Đối với lớp 8, lớp 9: Tiếp tục triển khai theo Quyết định sô 01/QĐ-BGD&ĐT ngày 03/01/2012 về việc ban hành chương trình GDPT môn tiếng Anh thí điểm cấp THCS.

- Khuyến khích giáo viên, CBQL trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh tích cực tự học, tự bồi dưỡng, đáp ứng yêu câu đôi mới chương trình và kiểm tra đánh giá. Tổ chức cho giáo viên tiếng Anh sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, tổ bộ môn; chia sẻ kinh nghiệm nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp, nghe, nói.

- Giáo viên tiếng Anh tăng cường sử dụng tiếng Anh trong quá trình giảng dạy trên lớp để học sinh có môi trường giao tiếp và giáo viên có thể duy tŕ năng lực ngôn ngữ của bản thân.

- Thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giá môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Chú trọng bồi dưỡng, nâng cao năng lực kiểm tra đánh giá đặc biệt là năng lực kiểm tra nói tiếng. Anh, xây dựng ma trận đề, ra đề và đánh giá đề ra theo quy định.

- Tiếp tục tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học tiếng Anh tại các nhà trường; nghiên cứu, khai thác hệ thống hỗ trợ dạy và học tiếng Anh trực tuyến; khuyến khích giáo viên tham gia xây dựng bài giảng và học liệu điện tử môn tiếng Anh.

* Dạy học môn Tin học và tổ chức hoạt động giáo dục Tin học

- Thực hiện tổ chức dạy học môn Tin học, tổ chức hoạt động giáo dục tin học ở cấp tiểu học theo hướng dẫn  của Bộ GDĐT

- Đối với lớp 3: Tổ chức dạy học môn Tiếng Anh, môn Tin học cho 100% học sinh lớp 3  đảm bảo các yêu cầu được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tổ chức hiệu quả dạy học môn Tin học theo quy định trong chương trình và thực hiện các giải pháp phù hợp tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục tin học.

- Đối với lớp 4, lớp 5 được học môn Tin học tự chọn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2006, thực hiện tiếp cận Chương trình môn Tin học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 một cách linh hoạt, phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi, tâm thế sẵn sàng cho học sinh lên lớp 6 học môn Tin học theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

Tạo điều kiện cho giáo viên Tin học được tham gia bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; tham mưu với các cấp lãnh đạo tăng cường đầu tư nâng cấp thiết bị dạy học để từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học.

1.8. Thực hiện giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật

a) Đối với trẻ khuyết tật

- Tổng số học sinh khuyết tật: 02 học sinh (01 TH, 01 THCS. Nhà trường lập danh sách học sinh, giao cho GVCN, phối hợp với cha mẹ học sinh lập hồ sơ theo quy định và thống nhất các biện pháp trong giáo dục, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được đến trường học hòa nhậpvà được hưởng các chế độ chính sách theo quy định.

Việc đánh giá học sinh khuyết tật  thực hiện theo được quy định tại Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 của Bộ GD&Đ quy định về giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật. Việc đánh giá học sinh khuyết tật cấp THCS thực hiện theo Điều 14. Đánh giá học sinh khuyết tật được quy định tại Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ GD&ĐT và Điều I1. Đánh giá học sinh khuyết tật tại Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 của Bộ GD&ĐÐT.

Phân công  giáo viên và đồng chí Phó hiệu trưởng  hai cấp phụ trách nghiên cứu,vận dụng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo hướng tạo điều kiện tối đa để  học sinh khuyết tật được tham gia học hòa nhập; chú trọng đánh giá sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập.

Quan tâm, tạo điều kiện cho CBQL, giáo viên được tham gia tập huấn về giáo dục trẻ khuyết tật. Thực hiện đầy đủ các chính sách đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh khuyết tật theo phương thức giáo dục hòa nhập và đối với các cơ sở giáo dục có học sinh khuyết tật học hòa nhập đảm bảo theo quy định.

b) Đối với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn

Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để các em học sinh có hoàn cành khó khăn được đến trường; kiên quyết không để học sinh vì hoàn cảnh khó khăn phải nghỉ học.

c) Đối với học sinh dân tộc thiểu số

Tham mưu với chính quyền địa phương thực hiện chính sách đối với học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn nhằm động viên, khích lệ học sinh chuyên cần tới trường.

Thực hiện các giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số linh hoạt, phù hợp với điều kiện của nhà trường:  tổ chức các trò chơi học tập, các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ; sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học nhằm tăng cường, hỗ trợ các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh; tổ chức các hoạt động thư viện dưới nhiều hình thức: tổ chức ngày hội đọc sách, thi kể chuyện, tổ chức các tiết học tại thư viện. Thực hiện đăng ký 01 giáo viên tham gia học tiếng dân tộc Mường trong năm 2022 và các năm tiếp theo.

Thực hiện đảm bảo, có hiệu quả các chính sách hỗ trợ học sinh theo Nghị định số 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 của Chính phủ đối với mô hình trường bán trú.

1.9. Tổ chức các hoạí động tập thể các hoạt động giáo dục; giáo đục kỹ năng sống

a) Đối với Chương trình GDPT 2006

- Giáo viên Tổng phụ trách phối hợp với chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm, giáo dục kĩ năng sống; kỹ năng khởi nghiệp, tư duy thiết kế, tư duy quản lý tài chính cho học sinh; khuyến khích học sinh tham gia các câu lạc bộ sở thích. Tăng cường công tác giáo dục kỹ năng sống, văn hóa ứng xử trong trường học.

- Phối hợp với phụ huynh, ban đại diện cha mẹ học sinh, trung tâm giáo dục kỹ năng sống Supekits tổ chức rèn kỹ năng sống cho học sinh từng tháng theo các chủ đề.

- Quản lý hoạt động bán trú cho học sinh: Thực hiện an toàn  thực phẩm, đảm bảo đầy đủ chế độ  cho học sinh bán trú.; Nâng cao chất lượng rèn kĩ năng tự phục vụ trong việc tổ chức ăn, ngủ bán trú cho học sinh.

b) Đối với Chương trình GDPT 2018: Thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 2222/SGDĐT-TrH ngày 31/8/2021 của Sở GD&ĐÐT Hòa Bình.

1.10. Tăng cường hợp tác quốc tế

- Tiếp tục sử dụng hiệu quả các nguồn vốn viện trợ từ tổ chức phi chính phủ  GNI theo quy định của pháp luật nhằm tăng cường cơ hội giao lưu trao đổi kinh nghiệm học tập, giảng dạy, quản lý giáo dục, nguồn học liệu mở cho học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.

1.11. Tổ chức và tham gia các kỳ thi, cuộc thi

a) Đối với giáo viên:

* Khối Tiểu học

- Tham dự Hội giảng Mùa xuân với chủ đề: “Chủ động - Đổi mới – Sáng tạo”.

- Tham dự Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp tiểu học; Giáo viên dạy giỏi Tiết đọc thư viện.

- Tham dự Hội thi Cán bộ quản lí giỏi.

- Tham dự cuộc thi xây dựng không gian trường lớp an toàn, sáng tạo và hiệu quả.

* Khối THCS

Tham dự  Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố các bộ môn.

b) Đối với học sinh:

* Khối Tiểu học

- Giao lưu Olympic trên Internet Toán, tiếng Anh

- Tham gia Ngày hội dành cho học sinh tiểu học

        - Thi "Trạng Nguyên tiếng Việt" trên internet

        - Cuộc thi "Vì Hòa Bình giỏi tiếng Anh".

        - Giao lưu tìm hiểu kỹ năng tham gia giao thông an toàn

* Khối THCS

        -  Tham gia kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp THCS các môn văn hoá cấp thành phố và cấp tỉnh.

- Tham gia Giao lưu học sinh giỏi lớp 6,7,8 cấp thành phố;

- Tham gia Cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh THCS cấp thành phố, lựa chọn sản phẩm dự thi cấp tỉnh

- Khuyến khích học sinh  thỉ trên Inlernet trên tỉnh thần tự nguyện

- Khuyến khích HS tích cực tham gia các cuộc thị, hội thi về văn nghệ, thể dục, thể thao, An toàn giao thông.. .do các cấp phát động

2. Duy trì ồn định mạng lưới trường, lớp; sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; đầu tư xây dựng trường chuẩn quôc gia

2.1. Phát triển mạng lưới trường, lớp; cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

- Tăng cường kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học, có kế hoạch sửa và bổ sung thiết bị hỏng, thiết bị còn thiếu, cụ thể:

- Tạo điều kiện để giáo viên kiêm nhiệm công tác thiết bị được tham gia bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ.

- Mua mới thiết bị, bổ sung tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo; khuyến khích giáo viên tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học.

- Sắp xếp không gian trường, lớp, công cụ lớp học, tổ chức các hoạt động và các tiết học kết nối với thư viện tạo hứng thú cho học sinh

2.2. Đây mạnh đâu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

- Tiếp tục rà soát, thu thập minh chứng sắp xếp theo từng tiêu chí, tiêu của Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT. Khắc phục những khó khăn về CSVC, về thiết bị dạy học để duy trì, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt đối với khối lớp 9.

- Dùng kinh phí chi thường xuyên, nguồn thu học phí để sửa chữa, cải tạo các phòng chức năng, phòng học bộ môn; mua sắm thiết bị dạy học phục vụ cho công tác quản lý, công tác dạy và học, duy trì các tiêu chí, tiêu chuẩn của trường học đạt chuẩn Quốc gia cụ thể:

- Nhà trường kiện toàn Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục theo quy định. Duy trì có 01 CBQL và 01 giáo viên phụ trách công tác kiểm định chất lượng giáo dục. Chú trọng xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng phù hợp, hiệu quả trong từng năm học; tiếp tục rà soát quản lý công tác tự đánh giá trên hệ thống phần mềm kiểm định chất lượng.

3. Triển khai thực hiện Chương trình GDPT 2018

- Tiến hành rà soát, đánh giá và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có; xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm bổ sung thiết bị dạy học thực hiện Chương trình GDPT 2018 đảm bảo thiết thực, hiệu quả.

- Chỉ đạo chuyên môn tổ chức cho toàn thể CBQL, giáo viên nghiên cứu, thảo luận kỹ nội dung chương trình GDPT mới. Thường xuyên nghiên cứu, trao đổi tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho cán bộ, giáo viên đảm bảo sự đồng thuận trong quá trình triển khai, thực hiện.

- Tiếp tục quán triệt các văn bản chỉ đạo của các cấp về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; tổ chức cho toàn thể CBQL, giáo viên nghiên cứu, thảo luận kỹ nội dung Chương trình GDPT 2018 (Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GD&ĐT).

- Tạo điều kiện cho giáo viên và CBQL tham gia tập huấn về phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá và xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, đặc biệt quan tâm giáo viên trực tiếp dạy lớp 3, 7 năm học 2022-2023.

- Đối với việc triển khai thực hiện Chương trình GDPT 2018 lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 6. lớp 7: Các tổ chuyên môn, giáo viên chủ động nghiên cứu kĩ chương trình giáo dục tổng thể, chương trình giáo dục môn học để xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường và kế hoạch giáo dục môn học đảm bảo tính phù hợp, sáng tạo và hiệu quả;

- Nhà trường nghiên cứu kĩ chương trình giáo dục tổng thể, chương trình giáo dục môn học để xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường và kế hoạch giáo dục môn học đảm bảo tính phù hợp, sáng tạo và hiệu quả.

- Tiếp tục rà soát các điều kiện triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 4, 8 và các lớp tiếp theo. Quan tâm xây dựng phát triển, ổn định đội ngũ giáo viên đủ về số lượng và chất lượng, đặc biệt là giáo viên dạy tiếng Anh, Tin học.

* Chuẩn bị triển khai Chương trình GDPT 2018 với các lớp tiếp theo

- Tổ chức cán bộ quản lý, giáo viên nghiên cứu, đề xuất lựa chọn sách giáo khoa lớp 4, lớp 8 đảm bảo theo quy định, trong đó cần đặc biệt quan tâm ý kiến từ các tổ chuyên môn trong quá trình tổ chức lựa chọn sách giáo khoa. Thực hiện các giải pháp để hỗ trợ sách giáo khoa cho các học sinh thuộc đối tượng chính sách, học sinh  khó khăn, học sinh hộ nghèo và cận nghèo; huy động các nguồn lực xã hội thực hiện rà soát đối tượng được hỗ trợ sách giáo khoa để có giải pháp hỗ trợ kịp thời, đảm bảo tất cả học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, không để học sinh nào bị thiếu sách giáo khoa trước khi vào năm học mới.

- Thực hiện nghiêm túc việc nghiên cứu, đề xuất lựa chọn sách giáo khoa lớp 4, lớp 8 theo Thông tư  số 25/2012/TT-BGDĐT ngày 26/8/2019 của Bộ GD&ĐT. Phôi hợp với các đơn vị cung ứng đảm bảo đủ sách giáo khoa và tạo diều kiện cho giáo viên được tham gia  tập huân sử dụng sách giáo khoa  lớp 4 và lớp 8.

* Chuẩn bị đội ngũ giáo viên, nhân viên, CBQL

Thực hiện linh hoạt bố trí, sắp xếp đội ngũ giáo viên hiện có đảm bảo số  lượng, chất lượng, cơ cấu để triển khai thực hiện đối với từng cấp học. Dự kiến phân công  giáo viên dạy học lớp 4, lớp 8  năm học 2023-2024 để tập trung bồi dưỡng.

- Tiếp tục rà soát, bổ sung đội ngũ CBQL và giáo viên cốt cán các môn học; triển khai bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, ngay tại trường; gắn nội dung bồi dưỡng thường xuyên với nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trong trường và cụm trường. Tạo điều kiện cho 100% giáo viên được tham gia các lớp tập huấn do các cấp tổ chức.

*  Công tác truyền thông

Đây mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, học sinh, phụ huynh và cộng đồng xã hội về chương trình, sách giáo khoa GDPT 2018; biểu dương kịp thời gương người tốt, việc tốt trong việc thực hiện đổi mới Chương trình GDPT.

4. Phát triển đội ngũ CBQL, giáo viên

4.1. Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, bôi dưỡng đội ngũ CBQI, giáo viên

- Triển khai kế hoạch tập huấn cho các cán bộ quản lí, giáo viên thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 phù hợp với điều kiện cụ thể của các đơn vị và địa phương: xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; tập huấn phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh...

- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán các môn học để triển khai bồi dưỡng giáo viên đại trà theo phương thức bồi dưỡng qua mạng, thường xuyên, liên tục, ngay tại trường; gắn nội dung bồi dưỡng thường xuyên với nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trong trường và cụm trường.

- Triển khai, thực hiện nghiêm túc Kế hoạch BDTX CBQL, giáo viên của Sở GD&ĐT Hòa Bình và Kế hoạch của Phòng GD&ĐT thành phố về việc bồi dưỡng CBQL, giáo viên cấp tiểu học và cấp THCS.

- Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng CBQL, giáo viên về chuyên môn và nghiệp vụ theo các chương trình bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu của chuẩn hiệu trưởng cơ sở GDPT, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo các hướng dẫn của Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT.

- Tiếp tục đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học; tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại trường, cụm trường; khối THCS tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi dưỡng giáo viên và nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi câp THCS theo kế hoạch của phòng GD&ĐT phối hợp với Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ.

- Tổ chức Hội thi GVDG cấp trường chào mừng ngày 20/11; khuyến khích giáo viên tham gia thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp thành phố,; tạo điều kiện để giáo viên được dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh, tổ chức các hoạt động dạy học.

- Chỉ đạo các tổ chuyên môn họp thống nhất xây dựng kế hoạch tổ chức các chuyên đề trong năm học nhằm tháo gỡ các vướng mắc, thống nhất phương pháp thực hiện cho giáo viên, cụ thể: 17 chuyên đề, trong đó: 15 chuyên cấp tổ (08 chuyên đề cấp TH, 07 chuyên đề cấp THCS);  02 chuyên đề cấp trường.

- Động viên cán bộ quản lý, giáo viên viết sáng kiến, giải pháp khoa học và hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học; nâng cao năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ phụ trách công tác Đoàn Đội phối hợp các tổ chức đoàn thể trong nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

- Tạo điều kiện cho  03 giáo viên  đạt chuẩn trình độ theo quy định tại Thông tư số 24/2020/TT-BGDĐT ngày 25/8/2020 của Bộ GD&ĐT.

- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ, bồi dưỡng giáo viên. Phụ trách chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác tự học của giáo viên, có biện pháp phân công giúp đỡ đối với những giáo viên hạn chế về kiến thức và phương pháp.

+ Đối với cấp tiểu học: Quán triệt tích cực tự học môn Toán, Tiếng Việt. Phó hiệu trưởng phụ trách tiểu học có giải pháp và trực tiếp kiểm tra, giám sát.

+ Giáo viên THCS tích cực bồi dưỡng theo bộ môn theo sự chỉ đạo của chuyên môn  Phòng GD&ĐT.

4.2. Tăng cường quản lý đội ngũ CBQL, giáo viên

- Ngay từ đầu năm học nhà trường ban hành Quyết định quy định trách nhiệm, phân công nhiệm vụ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; tiến hành rà soát đội ngũ, bố trí sắp xếp để đảm bảo về số lượng, chất lượng, cân đối về cơ cấu giáo viên giảng dạy các môn học, nhất là các môn Tin học, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc, Công nghệ, Thể dục;

- Bố trí cán bộ, giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình tự kiểm tra, tự đánh giá của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên; xây dựng cơ chế gắn trách nhiệm của cán bộ giáo viên với chất lượng giáo dục của bộ môn mình giảng dạy.

- Xây dựng  và thực hiện quy chế làm việc và văn hóa công sở; xây dựng quy chế ứng xử trong nhà trường, quản lý chặt chẽ và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo.

- Duy trì và thực hiện nghiêm túc kỷ cương, nền nếp trong các hoạt động chuyên môn theo quy định của  Điều lệ trường TH và trường THCS và các quy định của  ngành. Xây dựng và chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn theo đúng Điều lệ.

+ Quản lý chặt chẽ hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi các hoạt động giáo dục trong nhà đối với từng cấp .

+ Thực hiện nghiêm túc việc quản lý, bảo quản, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học

+ Khuyến khích CBQL, giáo viên tự học, tự bồi dưỡng; tiếp tục thực hiện nghiêm túc công tác BDTX CBQL, giáo viên theo quy định của các cấp.

+ Tổ chức cho CBQL, giáo viên nghiên cứu kỹ các văn bản về tổ chức đánh giá, xếp loại CBQL và giáo viên theo chuẩn đảm bảo theo đúng các văn bản quy định hiện hành.

- Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 1737/CT-BGDĐT ngày 07/5/2018 của Độ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường công tác quản lý và nâng cao đạo đức nhà giáo.

5. Duy trì, nâng cao kết quả phố cập giáo dục

- Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/201 1 của Bộ Chính trị; Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 của Chính phủ về PCGD xóa mù chữ; Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 của Bộ GD&ĐÐT quy định về điều kiện đảm bảo và nội dung, quy trình và thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuân PCGD, xóa mù chữ, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS.

- Tham mưu với UBND xã củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo PCGD, đội ngũ cán bộ, giáo viên chuyên trách PCGD; phối hợp tuyên truyền, vận động duy trì sĩ số học sinh; củng cố và nâng cao tỉ lệ, chất lượng đạt chuẩn PCGD TH và THCS mức độ 3.

- Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên về việc thực hiện công tác PCGD, xóa mù chữ; gắn trách nhiệm của CBQL, giáo viên trong việc thực hiện công tác điều tra, tổng hợp số liệu báo cáo theo quy định.

- Phối hợp với trường Mầm non để tiến hành điều tra, rà soát lại các độ tuổi trong diện phải phổ cập.

- Đảm bảo đủ số lượng các loại hồ sơ phổ cập theo quy định.Thường xuyên cập nhật, bổ sung các số liệu vào hồ sơ và phần mềm phổ cập GD THCS của nhà trường.

- Kế hoạch:

+ Tháng  9,10/2022:  rà soát các loại hồ sơ, tiến hành điều tra cơ bản, nhập dữ liệu vào phần mềm phổ cập, làm thống kê tổng hợp, hoàn thiện hồ sơ sổ sách và tổ chức tự kiểm tra.

+ Tháng 11,12/2022: Thực hiện theo kế hoạch kiểm tra các cấp.

- Thực hiện các quy định về điều kiện đảm bảo và nội dung, quy trình và thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn PCGD, xóa mù chữ, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS.

- Nghiêm túc thực hiện kế hoạch và chỉ tiêu tuyển sinh đã được phê duyệt; thực hiện việc chuyển trường theo quy định.

6. Đỗi mới công tác quản lý giáo dục trung học

- Chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng, thực hiện chương trình nhà trường và kế hoạch giáo dục môn học;

- Phối hợp với cha mẹ học sinh nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh, đảm bảo các nội dung sinh hoạt, thu, chi kinh phí theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ GD&ĐT; quản lí việc dạy thêm, học thêm theo quy định.

- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức và quản lí các hoạt động của nhà trường, tổ chuyên môn và CBQL, GV, NV; quản lý chặt chẽ kết quả học tập của học sinh; Tăng cường sử dụng hồ sơ điện tử, sổ điểm điện tử để nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục.

- Thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, tăng cường kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên đề ... thông qua kết quả kiểm tra đánh giá năng lực giáo viên. Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ/nhóm chuyên. Tăng cường các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện từng bước cấu trúc nội dung, kế hoạch dạy học các môn học và các hoạt động giáo dục; đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh theo quy định.

- Thực hiện nghiêm túc các văn bản hướng dẫn, các kiến nghị của các Đoàn thanh tra, kiểm tra về quản lý thu, chi đầu năm học. Thực hiện đúng quy trình, thiết lập hồ sơ,.

- Tiếp tục quán triệt nghiêm túc việc chấp hành quy định về dạy thêm học thêm. Tổ chức ký cam kết không thực hiện dạy thêm và học thêm. phối hợp quản lý chặt chẽ không để giáo viên dạy thêm trái quy định.

7. Công tác truyền thông

- Tiếp tục quán triệt sâu sắc các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, về đổi mới giáo dục; tuyên truyền để xã hội hiểu, chia sẻ, đồng thuận với các chủ trương đổi mới giáo dục và thực hiện chương trình, sách giáo khoa GDPT 2018.

- Tiếp tục tăng cường truyền thông nội bộ, bảo đảm các chủ trương đổi mới, các quy định của Ngành đến được từng cán bộ, giáo viên,

- Khuyến khích, động viên CBQL, giáo viên chủ động đưa các tin, bài về các hoạt động của ngành, tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện đổi mới Chương trình GDPT, để khích lệ các thầy cô giáo, các em học sinh phấn đấu, vươn lên, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.

- Hướng dẫn các giáo viên thực hiện các video, phóng sự, thu thập các minh chứng bằng hình ảnh,  bài viêt về các hoạt động chuyên môn, hoạt động ngoại khóa, gương người tốt việc tốt…

8. Công tác thi đua, khen thưởng

- Thực hiện nghiêm túc quy chế Thi đua - Khen thưởng của ngành GD&ĐT thành phố. Tổ chức xây dựng tiêu chí thi đua đảm bảo chính xác, khách quan, công bằng nhằm tạo động lực cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nỗ lực phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ năm học.

- Tổ chức cho CBQL, GV, NV và học sinh cam kết thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua và đăng ký danh hiệu thi đua năm học. Hội đồng thi đua, khen thưởng nghiên cứu văn bản, phối hợp với Công đoàn phát động các đợt thi đua, có tiêu chí đánh giá cụ thể phù hợp với nội dung của đợt thi đua, nhằm động viên, khích lệ kịp thời cán bộ, giáo viên và học sinh.

- Sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên dùng cho khen thưởng CBQL, GV, NV và học sinh đạt thành tích xuất sắc trong các đợt thi đua, thi giáo viên dạy giỏi, thi học sinh giỏi.

D. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Hiệu trưởng: Bùi Thị Thanh Tâm

Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2022-2023 trình UBND xã Hòa Bình, Phòng GD&ĐT thành phố xem xét phê duyệt. Tổ chức thực hiện kế hoạch đảm bảo trong năm học;  Chỉ đạo các bộ phận, cá nhân xây dựng kế hoạch bám sát nhiệm vụ trọng tâm. Kiểm tra đôn đốc các bộ phận, cá nhân để hoàn thành kế hoạch; Quản lý học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trư­ờng.

Chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương tổ chức, tuyên truyền, vận động để mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức trong xã hội thấy rõ trách nhiệm trong công tác giáo dục của địa phương, ủng hộ mọi điều kiện giúp đỡ nhà trường, động viên và quản lý học sinh tích cực học tập.

2. Các Phó Hiệu trưởng: Đoàn Mạnh Công, Nguyễn Thị Đức  

Căn cứ vào kế hoạch toàn diện để xây dựng kế hoạch phù hợp với nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế của đơn vị. Kiểm tra đôn đốc các bộ phận, tổ chuyên môn các cá nhân để hoàn thành kế hoạch theo nhiệm vụ được phân công. Tham mưu tốt phần việc được phân công. Chịu trách nhiệm về chất lượng chuyên môn theo cấp mình phụ trách.

3. Tổ chuyên môn, tổ văn phòng:

Căn cứ vào kế hoạch toàn diện để xây dựng kế hoạch tổ  phù hợp với nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế. Đôn đốc cán bộ, giáo viên thực hiện kế hoạch. Kiểm tra việc thực hiện của các cá nhân để điều chỉnh cho phù hợp với chỉ tiêu, giải pháp đã đề ra. Báo cáo kịp thời về tiến độ thực hiện nhiệm vụ được giao.

4. Cán bộ, giáo viên, nhân viên

Xây dựng kế hoạch cá nhân và thực hiện theo kế hoạch. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, kế hoạch các bộ phận theo sự phân công nhiệm vụ của Hiệu trưởng. Quản lý chặt chẽ học sinh trong các buổi học trên lớp và các hoạt động do nhà trường tổ chức; Thực hiện tốt quy chế chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng bộ môn mình dạy học và chất lượng học sinh tại lớp mình phụ trách.

Trên đây là Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2022-2023 của trường PTDTBT Thái Thịnh. Kế hoạch được thông qua Hội đồng trường và cuộc họp cán bộ, giáo viên. Tập thể cán bộ, giáo viên quyết tâm thực hiện để hoàn hành tốt nhiệm vụ năm học./.

 

TM. BCH CÔNG ĐOÀN                                  TM. NHÀ TRƯỜNG

       CHỦ TỊCH                                                HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

    Nông Thị Hoà                                             Bùi Thị Thanh Tâm

 

LÃNH ĐẠO UỶ BAN NHÂN DÂN             LÃNH ĐẠO PHÒNG GD&ĐT

         XÃ HOÀ BÌNH                                    THÀNH PHỐ HOÀ BÌNH

 

 

 

 

 

 

Nơi nhận:

- Phòng GD&ĐT TP (bc);

- UBND xã Hòa Bình (bc);

- Các bộ phận (Th/h);

- Lưu: VT, BT (03).

 

 

 
Các tin khác