|
PHÒNG GD&ĐT TP HOÀ BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDTBT THÁI THỊNH Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
Số: 24 /KH-PTDTBTTT Xã Hòa Bình, ngày 09 tháng 10 năm 2021
KẾ HOẠCH
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022
Căn cứ Thông tư số 24/2010/TT-BGD&ĐT ngày 02/8/2010 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú; thông tư 30/2015/TT-BGDĐT ngày 11/12/2015 của Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú ban hành kèm theo Thông tư số 24/2010/TT-BGD&ĐT ngày 02/8/2010 của Bộ GD&ĐT;
Căn cứ Thông tư 28/2020/TT-BGD&ĐT ngày 04/9/2020 ban hành Điều lệ trường tiểu học; Thông tư số 32/2020/TT-BGD&ĐT ngày 15/9/2020 ban hnhf Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Căn cứ Quyết định số 1668/QĐ-UBND ngày 09/8/2021 của UBND tỉnh HòaBình về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Hòa Bình;Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 31/8/2021 của UBND tỉnh Hòa Bình về nhiệm vụ trọng tâm năm học 2021-2022 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình;
Căn cứ Công văn số 2276/SGD&ĐT-TrH ngày 06/9/2021 của Sở GD&ĐT HòaBình về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2021-2022;
Căn cứ Kế hoạch số 375/KH-PGD&ĐT ngày 28/5/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về phát triển Giáo dục và Đào tạo năm học 2021-2022;
Căn cứ Kế hoạch số 645/KH-PGD&ĐT-TrH ngày 13/9/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về Kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cấp THCS năm học 2021-2022; Kế hoạch số 648/KH-PGD&ĐT-TH ngày 14/9/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về Kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cấp Tiểu học năm học 2021-2022;
Căn cứ tình hình phát triển kinh tế - xã hội của xã Hòa Bình; kết quảđạt được năm học 2020- 2021, thực trạng tình hình cơ sở vật chất, đội ngũ nhà giáo của nhà trường,
Trường PTDTBT Thái Thịnh xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 cụ thể như sau:
PHẦN THỨ NHẤT
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2020-2021
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Quy mô trường lớp:
* Năm học 2020-2021 trường PTDTBT Thái Thịnh 09 khối với 09 lớp, tổng số học sinh là 167 em. Cụ thể:
Khối |
Số lớp |
Tổng số học sinh |
|||
Sĩ Số |
Nữ |
DT |
Nữ DT |
||
1 |
1 |
15 |
8 |
13 |
8 |
2 |
1 |
29 |
12 |
26 |
12 |
3 |
1 |
22 |
12 |
15 |
10 |
4 |
1 |
24 |
13 |
17 |
10 |
5 |
1 |
13 |
9 |
10 |
6 |
Cấp TH |
5 |
103 |
54 |
81 |
46 |
6 |
1 |
18 |
7 |
10 |
3 |
7 |
1 |
10 |
7 |
9 |
6 |
8 |
1 |
23 |
8 |
17 |
5 |
9 |
1 |
13 |
7 |
9 |
5 |
Cấp THCS |
4 |
64 |
29 |
45 |
19 |
Toàn trường |
9 |
167 |
83 |
126 |
65 |
2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên:
TT |
Nội dung |
Tổng số |
CBQL |
Cấp THCS |
Cấp Tiểu học |
Nhân viên |
|
1 |
Đảng viên |
11/24 |
3 |
3 |
4 |
1 |
|
2 |
Dân tộc |
9/24 |
2 |
2 |
4 |
1 |
|
3 |
Nữ |
16/24 |
2 |
8 |
3 |
3 |
|
4 |
Trình độ CM |
Ths |
0 |
|
|
|
|
ĐH |
16 |
2 |
9 |
3 |
2 |
||
CĐ |
5 |
1 |
2 |
3 |
|
||
TrC |
2 |
|
|
1 |
1 |
3. Cơ sở vật chất
- Lớp học kiên cố: 09 (09 lớp).
- Phòng học bộ môn: 04 (phòng Tin học: 01; phòng Lý công nghệ: 01; phòng Hóa sinh: 01; phòng GDNT: 01)
- Phòng chức năng: 10 (Văn phòng: 01; phòng giám hiệu: 03; phòng Đội: 01; phòng thư viện: 01; phòng Thiết bị: 01; phòng Y tế: 01; phòng Tổ CM: 02;
phòng đa năng: 01).
- Phòng bán trú cho học sinh: 02 phòng nam, nữ riêng bố trí từ phòng học.
- Bàn ghế học sinh, GV: Đủ09 lớp với 166 học sinh.
- Cổng trường, biển trường, tường bao: Cổng trường, biển trường đảm bảo tiêu chuẩn.
- Công trình vệ sinh: 02 (01 nhà vệ sinh học sinh, 01 nhà vệ sinh giáo viên) đảm bảo phòng vệ sinh nam, nữ riêng.
- Tổng diện tích toàn trường:: 4829,1 m2; sân chơi, bãi tập có diện tích: 2032,2 m2.
4. Chất lượng giáo dục
4.1. Kết quả giáo dục
a) Cấp Tiểu học:
* Khối lớp 1
- Kết quả môn Toán – Tiếng Việt:
TS HS |
Môn Tiếng Việt |
Môn Toán |
|||||||||||
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
HT Tốt |
Hoàn thành |
CHT |
|
|||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
|
15 |
9 |
60 |
6 |
40 |
|
|
7 |
46,7 |
8 |
53,3 |
|
|
|
* Năng lực cốt lõi:
- Năng lực chung:
TS HS |
Tự chủ và tự học |
Giao tiếp và hợp tác |
GQVĐ và sáng tạo |
|||||||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
|
8 |
53,3 |
7 |
46,7 |
|
|
10 |
66,7 |
5 |
33,3 |
|
|
5 |
33,3 |
10 |
66,7 |
|
|
- Năng lực đặc thù:
TS HS |
Ngôn ngữ |
Tính toán |
Thẩm mỹ |
Thể chất |
||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
|
15 |
10 |
5 |
0 |
8 |
7 |
0 |
8 |
7 |
0 |
10 |
5 |
0 |
* Phẩm chất chủ yếu:
TS HS |
Yêu nước |
Nhân ái |
Chăm chỉ |
Trung thực |
Trách nhiệm |
||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
|
15 |
10 |
5 |
|
10 |
5 |
|
8 |
7 |
|
8 |
7 |
|
6 |
9 |
|
* Đánh giá kết quả giáo dục học sinh
TSHS |
KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH |
|||||||
HTXS |
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
|||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
15 |
5 |
33,3 |
|
|
10 |
66,7 |
|
|
* Kết quả giáo dục học sinh khối lớp 2 đến khối lớp 5 (Đánh giá theo Thông tư 22/2016)
Lớp |
TS HS |
HKT
|
Tiếng Việt |
Toán |
||||||||||
HTT |
HT |
CHT |
HTT |
HH |
CHT |
|||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|||
2 |
29 |
|
6 |
20,7 |
23 |
79,3 |
|
|
10 |
34,5 |
19 |
65,5 |
|
|
3 |
22 |
|
4 |
11,9 |
17 |
81,7 |
|
|
8 |
38,1 |
13 |
61,9 |
|
|
4 |
24 |
1 |
5 |
21,7 |
18 |
78,3 |
|
|
9 |
39,1 |
14 |
60,9 |
|
|
5 |
13 |
1 |
3 |
23,1 |
10 |
76,9 |
|
|
4 |
30,8 |
9 |
69,2 |
|
|
Tổng |
88 |
02 |
18 |
21 |
68 |
79 |
|
|
31 |
36 |
55 |
64 |
|
|
- Năng lực:
Khối |
TS HS |
KT |
Tự phục vụ |
Hợp tác |
Tư học và GQ vấn đề |
|||||||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
||||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|||
2 |
29 |
|
9 |
31 |
20 |
69 |
|
|
10 |
34,5 |
19 |
65,5 |
|
|
9 |
31 |
20 |
69 |
|
|
3 |
22 |
01 |
5 |
23,8 |
16 |
76,2 |
|
|
7 |
33,3 |
14 |
66,7 |
|
|
7 |
33,3 |
14 |
66,7 |
|
|
4 |
24 |
01 |
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
5 |
13 |
|
7 |
53,8 |
6 |
46,2 |
|
|
7 |
53,8 |
6 |
46,2 |
|
|
7 |
53,8 |
6 |
46,2 |
|
|
Tổng |
88 |
02 |
25 |
29,1 |
61 |
70,9 |
|
|
28 |
32,6 |
58 |
67,4 |
|
|
27 |
31,4 |
59 |
68,6 |
|
|
- Phẩm chất:
Khối |
TS HS |
KT |
Chăm học chăm làm |
Tự tin trách nhiệm |
Trung thực kỉ luật |
Đoàn kết yêu thương |
||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
|||
2 |
29 |
|
16 |
13 |
|
11 |
18 |
|
19 |
10 |
|
29 |
|
|
3 |
22 |
01 |
10 |
11 |
|
10 |
11 |
|
10 |
11 |
|
20 |
1 |
|
4 |
24 |
01 |
15 |
8 |
|
15 |
8 |
|
15 |
8 |
|
23 |
|
|
5 |
13 |
|
7 |
6 |
|
7 |
6 |
|
7 |
6 |
|
7 |
6 |
|
Tổng |
88 |
02 |
48 |
38 |
|
43 |
43 |
|
51 |
35 |
|
79 |
7 |
|
- Xét HTCT lớp học đối với học sinh từ lớp 1 đến lớp 4: 88/88 đạt tỉ lệ 100%
- Học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học: 13/13 em đạt tỷ lệ 100%
- Xét khen thưởng theo Thông tư số 27 đối với lớp 1: Học sinh xuất sắc: 5/15 tỷ lệ 33,3%; Còn10/15 học sinh, tỷ lệ 66,7% chưa đạt kết quả học tập tốt.
- Xét khen thưởng theo Thông tư số 22 từ lớp 2 đến lớp 5: Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: 17/86 học sinh, tỉ lệ 19,8%; Học sinh đạt thành tích vượt trội: 36/86 học sinh, tỉ lệ 41,9%; còn có 33/86, tỷ lệ 38,3 % học sinh chưa đạt kết quả học tập tốt.
b) Cấp THCS:
- Chất lượng hai mặt giáo dục
|
Xếp loại |
Số lượng |
Tỷ lệ % |
Mức độ đạt so với KH |
Hạnh kiểm |
Tốt |
45 |
70,3 |
Tăng 1,5% |
Khá |
19 |
29,7 |
Giảm 1,5 |
|
Tbình |
0 |
|
|
|
Yếu |
0 |
|
|
|
Học lực |
Giỏi |
6 |
9,4% |
Đảm bảo |
Khá |
28 |
43,7 % |
Tăng 1,5% |
|
TB |
30 |
46,9% |
Tăng 1,6 % |
|
Yếu |
0 |
|
Giảm 3,1 % |
- Tỷ lệ lên lớp thẳng 100%. So với kế hoạch đầu năm tăng 3,1%
- Tốt nghiệp THCS: 13/13 HS đạt 100%; 100% học sinh lớp 9 TNTHCS học tại các trường THPT, TTGDTX. Trong đó 61,5% học sinh tham gia học tại trường CĐ kinh tế Hòa Bình. Kết quả tốt nghiệp lớp 9 THCS xếp thứ 16/29 trường THCS,TH&THCS; xếp thứ 45/217 trường trong toàn tỉnh.
4.2. Kết quả tham gia học sinh giỏi các cấp và các Hội thi
* Cấp Tiểu học:
- Giao lưu và các hội thi cấp Thành phố
+ Viết chữ đẹp: 01 giải Nhì;
+ Các môn thi qua mạng:Trạng Nguyên Tiếng Việt: Cấp TP: 02 giải Ba; 04 giải Khuyến khích);
- Giao lưu và các hội thi cấp Tỉnh
+ Các môn thi qua mạng:Trạng Nguyên Tiếng Việt Cấp tỉnh: 02 giải Nhì; 02 giải Ba.
* Cấp THCS:
- Học sinh giỏi cấp Thành phố: 04 giải, trong đó:
+ Các môn văn hóa: cấp THCS đạt 04giải (trong đó: 01 giải Nhất, 02 giải Ba, 01 giải Khuyến khích);
- Học sinh giỏi cấp Tỉnh: 01 giải Ba; Môn GDCD
- Nội dung khác:
+ 01 HS tham gia thi giải điền kinh đạt giải Nhì cấp thành phố;
+ Tham gia thi Sáng tạo thanh thiếu niên tỉnh Hoà Bình;
+ Thi Chỉ huy chi Đội giỏi (01 giải KK cấp TP); 01 giải khuyến khích cuộc thi vẽ tranh cấp tỉnh.
+ Thi TDTT môn bơi đạt 06 giải cấp Tỉnh
5. Công tác bồi dưỡng đội ngũ
a) Công tác bồi dưỡng thường xuyên
- CBQL: 03/03 đ/c hoàn thành chương trình BDTXđạt tỷ lệ 100%.
- Giáo viên: 18/18 đ/c hoàn thành chương trình BDTX đạt tỷ lệ 100%.
b) Thi GVDG, hội thi giao lưu các cấp
Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố: 09/18 đạt 50%. đồng chí giáo viên tham dự GVDG cấp thành phố (cấp Tiểu học: 03 đ/c; THCS: 06 đ/c) đạt kết quả công nhận GVDG cấp thành phố. Trong đó 01 giáo viên đạt giải Nhì GVDG môn Mỹ thuật. 01 giáo viên đạt giải nhì cấp TP trong Hội thi viết chữ đẹp “ Nét chữ nết người “
- Phòng trào TDTT: 01 giái Nhất, 03 giải Nhì cấp thành phố giải cầu lông, bóng bàn người giáo viên nhân dân.
c) Kết quả đánh giá chuẩn CBQL, giáo viên.
- Nhà trường đánh giá
+ Chuẩn Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng 03 đồng chí đạt loại Khá;
+ Giáo viên: 19/19 giáo viên trong đó: Loại Tốt: 03/19 (TH: 01, THCS: 02); Loại Khá: 16/19 (TH: 07/08; THCS: 09/11);
d) Kết quả đánh giá phân loại CC,VC
- 03/03 CBQL Hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Giáo viên, nhân viên: 21/21 giáo viên, nhân viên trong đó:
+ Hoàn thành Xuất sắc nhiệm vụ: 07/21 (TH: 02/07; THCS: 04/11, Tổ VP: 01/03)
+ Hoàn thành Tốt nhiệm vụ: 14/21 (TH: 05/07; THCS: 07/11; Tổ VP: 02/03)
6. Công tác thi đua, khen thưởng
6.1. Cá nhân
- Lao động Tiên tiến: 16 đ/c (Trong đó: tổ Tiểu học: 05 đ/c;tổ THCS:08 đ/c;tổ Văn phòng: 03 đ/c)
- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 02 đ/c (tổ Tiểu học: 02 đồng chí)
6.2. Tập thể
- Chi bộ Đảng: Đạt chi bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Đơn vị đạt Tập thể Lao động Tiên tiến.
- Nhà trường được xếp loại mức độ HTNV: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2020-2021:
- Liên Đội: Liên Đội: đạt danh hiệu “Liên đội mạnh cấp thành phố” được Hội đồng Đội thành phố tặng giấy khen.
- Nhà trường đạt Bằng công nhận Danh hiệu “Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa” giai đoạn 2016-2020 theo QĐ số 994/QĐ-UBND ngày 15/5/2021, Quyết định của UBND tỉnh Hòa Bình.
II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng GD&ĐT và chính quyền Địa phương. Công tác phát triển giáo dục ngày càng được các cấp, các ngành và nhân dân quan tâm hơn.
- Nhà trường là nơi thực hiện chính sách cho con em các dân tộc vùng khó khăn theo chế độ được hướng dẫn tại Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 28/7/2016 của Chính phủ.
- Trình độ dân trí và kinh tế đã từng bước chuyển biến tích cực. Một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn thuộc diện hộ nghèo được nhà nước hỗ trợ về kinh phí.
- Nhà trường đã xây dựng khối đoàn kết nhất trí cộng đồng trách nhiệm vượt qua mọi khó khăn để vươn lên trong các hoạt động giáo dục;
- Đội ngũ giáo viên 100% trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, có tinh thần trách nhiệm trong công tác.100% cán bộ giáo viên thực hiện nghiêm chỉnh chế độ, chính sách của nhà nước, nội quy quy chế của ngành và nhà trường đề ra;
- Đội ngũ cán bộ giáo viên hăng say, nhiệt tình trong công tác, luôn luôn phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao;
- Thực hiện đảm bảo các chuyên đề đổi mới nội dung phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo chuẩn Kiến thức, Kỹ năng. Tăng cường thăm lớp dự giờ rút kinh nghiệm thông qua các tiết giảng thực tế trên lớp;
- Thực hiện tốt công tác phối hợp các môi trường giáo dục trong việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Xây dựng nếp sống văn hoá trong nhà trường.
- CSVC khang trang, đảm bảo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia; khuôn viên xanh, sạch, đẹp. Đảm bảo đủ cơ sở vật chất để tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
2. Khó khăn
- Công tác xã hội hóa còn gặp nhiều khó khăn, chưa huy động được sức mạnh của toàn dân tham gia vào công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng cơ sở vật chất. Bên cạnh đó, dân cư phân bố không đồng đều địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn.
- Một số giáo viên trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy. Một số giáo viên chưa cập nhật kịp thời các ứng dụng công nghệ thông tin do vậy việc khai thác các thiết bị dạy học hiện đại vào bài giảng còn hạn chế; chưa tích cực tự học tự bồi dưỡng đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Một bộ phận cha mẹ học sinh còn chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con, chưa phối hợp trong việc học tập ở nhà cho học sinh. Do hoàn cảnh kinh tế gia đình còn khó khăn, các gia đình không có khả năng đầu tư các thiết bị kết nối mạng cho con em tại nhà nên việc tổ chức, khuyến khích học sinh tham gia ôn luyện các cuộc thi trên mạng rất khó thực hiện.
- Năm học 2020-2021 cũng là một năm học bị ảnh hưởng của dịch covid 19 đến việc giảng dạy của giáo viên trong nhà trường đối với HS trong thời điểm HS nghỉ dịch. Do điều kiện về vị trí địa lý, điều kiện đường truyền mạng, do nhiều gia đình học sinh không có thiết bị kết nối internet nên nhà trường không tổ chức dạy trực tuyến cho HS mà chỉ thực hiện giao bài đến từng xóm, qua tin nhắn edu và qua nhóm zalo cho các em.
PHẦN THỨ HAI
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC
NĂM HỌC 2021-2022
A. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
1. Tiếp tục triển khai đảm bảo chất lượng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 đối với lớp 1, lớp 2, lớp 6 và thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, cấp THCS ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 đối với Tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5.đối với THCS từ lớp 7 đến lớp 9. Chuẩn bị các điều kiện triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 3 và lớp 7 năm học 2022-2023.
2. Triển khai, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chủ yếu và các giải pháp cơ bản của ngành GD&ĐT phù hợp với điều kiện của địa phương và nhà trường; chủ động, sáng tạo xây dựng và linh hoạt triển khai kế hoạch giáo dục để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ năm học 2021- 2022 phù hợp với tình hình dịch Covid-19;tận dụng tối đa thời gian tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh. Xây dựng các kịch bản, phương án linh hoạt để tổ chức dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh và khả năng đáp ứng của nhà trường, điều kiện thực tế của người học để đảm bảo thực hiện theo phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học” của ngành giáo dục. Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có; khai thác, sử dụng sách giáo khoa, các nguồn học liệu, thiết bị dạy học hiệu quả, phù hợp thực tiễn.
3. Đổi mới công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng phát huy tính chủ động, linh hoạt, tăng cường quyền tự chủ của nhà trường, chú trọng năng lực tự chủ, sáng tạo của tổ chuyên môn và giáo viên; nâng cao năng lực
quản trị, trách nhiệm giải trình của người đứng đầu và cá nhân thực hiện nhiệm vụ; gắn trách nhiệm của người đứng đầu với chất lượng giáo dục của đơn vị; thực hiện tốt chức năng giám sát của xã hội và kiểm tra của cấp trên.
4. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng giáo dục thực chất, cốt lõi, tích cực tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Cấp TH: Thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh,bước đầu triển khai giáo dục STEM. Đổi mới phương pháp giáo dục, đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19 đối với cấp tiểu học. Tăng số lượng, chất lượng học sinh học Tin học, Ngoại ngữ. Tiếp tục tăng cường kỷ cương, nền nếp, văn hóa trường học, chú trọng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, giảm thiểu các tổn thương và tác động tiêu cực đến giáo dục tiểu học. Tinh giản và tích hợp các hoạt động của nhà trường bảo đảm hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học đáp ứng yêu cầu về chất lượng giáo dục tiểu học.
Cấp THCS: Tăng cường đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra đánh giátheo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh; chú trọng các hoạt động trải nghiệm, đẩy mạnh triển khai giáo dục STEM, nghiên cứu khoa học cho học sinh; ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy và học; tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà và chất lượng học sinh thi vào lớp 10 THPT.
5. Tiếp tục quan tâm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục để đảm bảo chất lượng dạy học các môn học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình GDPT. Quan tâm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy lớp 3, lớp 7, giáo viên dạy các bộ môn Tin học, Ngoại ngữ đảm bảo 100% giáo viên dạy lớp 3, lớp 7 trong năm học 2022-2023 được bồi dưỡng theo quy định của Bộ GD&ĐT. Nâng cao năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên làm công tác Đoàn-Đội, công tác tư vấn tâm lý cho học sinh;tiếp tục tăng cường nền nếp, kỷ cương, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của CBQL, giáo viên, nhân viên và học sinh.
6. Đẩy mạnh triển khai “Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong GDPT giai đoạn 2018-2025” ban hành kèm theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 137/KHUBND ngày 24/7/2020 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc thực hiện Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong GDPT giai đoạn2018 -2025 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
7. Tiếp tục triển khai, thực hiện có hiệu quả kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường học đạt chuẩn Quốc gia theo Thông tư số
18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.Duy trì bền vững chất lượng giáo dục phổ cập mức độ 3, nâng cao chất lượng trường chuẩn quốc gia. Chuẩn bị tốt các điều kiện để triển khai thực hiện các hoạt động dạy học, đa dạng các hình thức tổ chức để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và các cơ quan, tổ chức có liên quan tại địa phương trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường. Xây dựng các mô hình đổi mới giáo dục tiểu học với chủ đề “Chủ động - Kỷ cương - An toàn - Chất lượng - Hiệu quả”.
III.CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP NĂM HỌC 2021 - 2022
I. Một số chỉ tiêu cụ thể
1. Về quy mô phát triển trường lớp
Kết quả thực hiện Năm học 2020 - 2021 |
Kế hoạch 2021 - 2022 |
Tăng, giảm so với năm 2020 – 2021 |
||||
Khối lớp |
Tổng số lớp |
Tổng số học sinh |
Tổng số lớp |
Tổng số học sinh |
Tổng số lớp |
Tổng số học sinh |
1 |
1 |
15 |
1 |
12 |
0 |
|
2 |
1 |
29 |
1 |
15 |
0 |
|
3 |
1 |
22 |
1 |
30 |
0 |
|
4 |
1 |
24 |
1 |
21 |
0 |
|
5 |
1 |
13 |
1 |
24 |
0 |
|
Tổng |
5 |
103 |
5 |
102 |
0 |
-1 |
6 |
1 |
18 |
1 |
14 |
0 |
|
7 |
1 |
10 |
1 |
18 |
0 |
|
8 |
1 |
23 |
1 |
10 |
0 |
|
9 |
1 |
13 |
1 |
23 |
0 |
|
Tổng |
4 |
64 |
4 |
65 |
0 |
+1 |
Tổng số |
09 |
167 |
09 |
167 |
0 |
+1 |
2. Học sinh
- 100% học sinh ký cam kết thi đua,tham gia thực hiện tốt các đợt thi đua do Hội đồng thi đua nhà trường, Hội đồng Đội phát động và các cuộc vận động, phong trào thi đua khác do các cấp tổ chức.
- 100% học sinh cấp THCS, TH tham gia hoạt động trải nghiệm quy mô toàn trường trong năm học.
- 100% học sinh bán trú có kĩ năng tự phục vụ trong việc ăn trưa tại nhà ăn và ngủ trưa tại phòng ngủ.
- 100% đội viên, nhi đồng thực hiện tốt "An toàn giao thông, không mắc tai tệ nạn xã hội, không vi phạm pháp luật” có kĩ năng sống cần thiết.
- Nhà trường thực hiện học 2 buổi/ngày, trong đó 9/9 lớp học 9 buổi/tuần đạt 100%
2.1. Cấp Tiểu học
- Tổng số học sinh: 102 (trong đó có 2 HS KT); HS tính chất lượng: 100
- Huy động 100% học sinh 6 tuổi vào học lớp 1 và duy trì kết quả PCGD tiểu học mức độ 3, xóa mù chữ mức độ 2.
- Thực hiện đảm bảo chương trình giáo dục do Bộ GD&ĐT quy định, quan tâm đến việc triển khai, thực hiện chương trình GDPT 2018 đối với lớp 1,2 và chuẩn bị các điều kiện đối với lớp 3.
- Thực hiện dạy học Tiếng Anh 4 tiết/tuần đối với lớp 3, 4, 5; dạy tiếng Anh tự chọn cho học sinh lớp 1, 2 với số tiết là 02 tiết/tuần..
- Thực hiện dạy học Tin học đối với lớp 3, 4, 5.
- Đăng ký thực hiện các mô hình đổi mới,tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống và tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục địa phương.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động giao lưu, sân chơi trí tuệ trên tinh thần tự nguyện tham gia.
* Chỉ tiêu chất lượng giáo dục
a) Đối với khối 1,2: Thực hiện đánh giá theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học.
* Chất lượng môn Tiếng Việt, môn Toán:
TSHS |
Môn Tiếng Việt |
Môn Toán |
||||||||||
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
|||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
12 |
4 |
33,3 |
8 |
66,7 |
|
|
4 |
33,3 |
8 |
66,7 |
|
|
15 |
4 |
26,7 |
11 |
73,3 |
|
|
4 |
26,7 |
11 |
73,3 |
|
|
27 |
8 |
29,6 |
19 |
70,4 |
|
|
8 |
29,6 |
19 |
70,4 |
|
|
* Đánh giá kết quả giáo dục học sinh:
TSHS |
HKT T |
KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH |
|||||||
HTXS |
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||
12 |
|
3 |
25% |
1 |
8,3% |
8 |
66,7 |
|
|
15 |
|
4 |
26,7% |
2 |
13,3% |
09 |
60% |
|
|
27 |
|
7 |
26% |
3 |
11.1% |
17 |
62,9 |
|
|
* Năng lực cốt lõi
+ Năng lực chung:
Lớp |
TS HS |
Tự chủ và tự học |
Giao tiếp và hợp tác |
GQVĐ và sáng tạo |
|||||||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
|||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||
1 |
12 |
5 |
41,7 |
7 |
58,3 |
|
|
5 |
41,7 |
7 |
58,3 |
|
|
3 |
25 |
9 |
75 |
|
|
2 |
15 |
5 |
33,3 |
10 |
66,7 |
|
|
5 |
33,3 |
10 |
66,7 |
|
|
5 |
33,3 |
10 |
66,7 |
|
|
Tổng |
27 |
10 |
37 |
17 |
63 |
|
|
10 |
37 |
17 |
63 |
|
|
8 |
29,6 |
19 |
70,4 |
|
|
+ Năng lực đặc thù:
Khối |
TS HS |
Ngôn ngữ |
Tính toán |
Thẩm mỹ |
Thể chất |
||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
||
1 |
12 |
7 |
5 |
|
5 |
7 |
|
7 |
5 |
|
7 |
5 |
|
2 |
15 |
5 |
10 |
|
5 |
10 |
|
5 |
10 |
|
5 |
10 |
|
Tổng |
27 |
12 |
15 |
|
10 |
17 |
|
12 |
15 |
|
12 |
15 |
|
* Phẩm chất chủ yếu:
Khối |
TS HS |
Yêu nước |
Nhân ái |
Chăm chỉ |
Trung thực |
Trách nhiệm |
||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
||
1 |
12 |
12 |
|
|
12 |
|
|
7 |
5 |
|
8 |
4 |
|
7 |
5 |
|
2 |
15 |
15 |
|
|
10 |
5 |
|
5 |
10 |
|
10 |
5 |
|
5 |
10 |
|
Tổng |
27 |
27 |
|
|
22 |
5 |
|
12 |
15 |
|
18 |
9 |
|
12 |
15 |
|
- Xét hoàn thành chương trình lớp 1,2: 27/27 học sinh;
- Khen thưởng học sinh theo Thông tư 27/2020/TT-BGD&ĐT:
Khối |
Số HS |
DH HSXS |
HS Tiêu biểu HTT |
Khen thưởng đột xuất |
Không khen |
|||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|||
1 |
12 |
3 |
25% |
1 |
8,3% |
1 |
8,3% |
7 |
2 |
15 |
4 |
27% |
2 |
13,3% |
2 |
13,3% |
7 |
Cộng |
27 |
7 |
26% |
3 |
11.1% |
3 |
11.1% |
14 |
b) Đối với các khối lớp 3 đến khối lớp 5 (đánh giá theoThông tư số 22/2016/TT-BGDĐT).
- Chất lượng môn Tiếng Việt, môn Toán:Tổng số học sinh khối 3, 4, 5 là 75; số học sinh được đánh giá là 73/75; 02 học sinh khuyết tật không đánh giá.
Khối Lớp
|
TS HS |
HKT
|
Tiếng Việt |
Toán |
||||||||||
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
|||||||||
SL |
TL % |
SL |
TL % |
SL |
TL % |
SL |
TL % |
SL |
TL % |
SL |
TL % |
|||
3 |
30 |
|
6 |
20% |
23 |
76,7 |
1 |
3,3 |
6 |
20% |
23 |
76,7 |
1 |
3,3 |
4 |
21 |
1 |
4 |
20% |
15 |
75% |
1 |
5% |
4 |
20% |
16 |
80% |
|
|
5 |
24 |
1 |
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
Tổng |
75 |
2 |
14 |
19,2 |
57 |
78,1 |
2 |
2,7 |
14 |
19,2 |
58 |
79,4 |
1 |
1,4 |
+ Về năng lực và phẩm chất:
NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT |
TỔNG SỐ HS K 3,4,5 |
MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC |
||||||
TỐT |
ĐẠT |
CCG |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|||
NĂNG LỰC |
Tự phục vụ |
73 |
29 |
39,7 |
42 |
57,6 |
2 |
2,7 |
Hợp tác |
73 |
29 |
39,7 |
42 |
57,6 |
2 |
2,7 |
|
Tự học, GQVĐ |
73 |
29 |
39,7 |
42 |
57,6 |
2 |
2,7 |
|
PHẨM CHẤT |
Chăm học, chăm làm |
73 |
35 |
47,9 |
38 |
52,1 |
|
|
Tự tin, trách nhiệm |
73 |
32 |
43,8 |
41 |
56,2 |
|
|
|
Trung thực, kỉ luật |
73 |
35 |
47,9 |
38 |
52,1 |
|
|
|
Đoàn kết, yêu thương |
73 |
40 |
54,8 |
43 |
45,2 |
|
|
- Kết quả HTCT lớp học (lớp 3,4): 49/50 đạt 98% (01 học sinh rèn luyện trong hè).
- Học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học: 23/23 (01 học sinh khuyết tật không đánh giá).
- Khen thưởng học sinh theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT (HS lớp 3,4,5): Hoàn thành xuất sắc các nội dung học và rèn luyện: 14/73 em, tỷ lệ 19,2 % (giảm); Đạt thành tích vượt trội: 35/73 học sinh, đạt tỉ lệ 47,9% (giảm).
* Chỉ tiêu tham gia giao lưu và các hội thi:
- Giao lưu và các hội thi cấp trường:
+ Viết chữ đẹp: 10 giải
+ Thi Trạng nguyên TV qua mạng Internet đạt: 05 giải
- Giao lưu và các hội thi cấp Thành phố
+ Viết chữ đẹp: 01 giải; Trạng Nguyên Tiếng Việt: 05 giải
+ Tham gia Hội thi không gian trường lớp an toàn, sáng tạo và hiệu quả
+ Giao lưu tìm hiểu kỹ năng tham gia giao thông an toàn.
- Giao lưu và các hội thi cấp Tỉnh:
+ Thi Trạng nguyên TV qua mạng Internet đạt: 03 giải
2.2. Cấp THCS
- 100% các lớp thực hiện có hiệu quả chương trình, kế hoạch giáo dục THCS theo quy định của Bộ GD&ĐT; xây dựng và thực hiện nghiêm túc kế hoạch nhà trường; thực hiện đúng, đủ nội dung giáo dục kỹ năng sống theo hướng tổ chức các hoạt động trải nghiệm phù hợp với đối tượng học sinh THCS và điều kiện từng nhà trường
- Huy động 100% số học sinh đã hoàn thành CTTH vào học lớp 6, duy trì sĩ số học sinh, phấn đấu không có học sinh bỏ học; duy trì kết quả PCGD THCS năm 2020.
a) Xếp loại hai mặt giáo dục:
- Khối 6:Tổng số 14 học sinh đánh giá theo Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 của Bộ GD&ĐT Quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT
Loại |
Tốt |
Khá |
Đạt |
Chưa đạt |
Ghi chú |
||||
SL |
TL |
SL |
TL |
SL |
TL |
SL |
TL |
||
Kết quả rèn luyện |
08 |
57,1 |
06 |
42,9 |
|
|
|
|
|
Kết quả học tập |
01 |
7,1 |
06 |
42,9 |
07 |
50% |
|
|
|
- Khối 7, 8, 9: Tổng số 51 học sinh học sinh đánh giá theo Thông tư số 26/2021/TT-BGDĐT ngày 26/8/2021 của Bộ GD&ĐT
|
Xếp loại |
Số lượng |
Tỷ lệ % |
So với năm học 2020 - 2021 |
Ghi chú |
|
Hạnh kiểm |
Tốt |
37 |
72,5 |
Tăng 01 ~ 2% |
|
|
Khá |
13 |
25,5 |
Giảm 02 ~ 4% |
|
||
TB |
1 |
2% |
Tăng 01 ~ 2% |
|
||
Học lực |
Giỏi |
5 |
9,8 |
|
|
|
Khá |
22 |
43,1 |
Tăng 02 ~ 3,9% |
|
||
TB |
23 |
45,1 |
Giảm 03 ~ 5,9% |
|
||
Yếu |
1 |
2% |
Tăng 01 ~ 2% |
|
||
Kém |
0 |
|
|
|
||
b) Chỉ tiêu lên lớp thẳng: 64/65 đạt 98,5% ; phấn đấu tỷ lệ chuyển lớp rèn luyện sau hè đạt tỷ lệ 100%.
c) Tốt nghiệp: 23/23 HS đạt 100%; 100% học sinh lớp 9 TNTHCS học tại các trường THPT, TTGDTX. 20% học sinh tham gia học tại trường CĐ kinh tế Hòa Bình. Trong đó phấn đấu 01 em học tại trường DTNT THPT tỉnh Hòa Bình. Nâng phổ điểm trung bình 3 môn thi vào lớp 10 THPT lên 4,5 điểm.
d) Chỉ tiêu phấn đấu tham gia học sinh giỏi các cấp và các Hội thi:
- Cấp thành phố các môn văn hóa (GDCD, Địa lý): 02 em; cấp tỉnh: 01 em
+ Thi qua mạng Toán tiếng Việt: 01 giải
+ 01 sản phẩm nghiên cứu khoa học dành cho HS phổ thông tham gia và đạt giải cấp thành phố
- Tham gia và đạt giải tại các cuộc thi khác do các cấp tổ chức.
3. Cán bộ, giáo viên, nhân viên
Tổng số CBQL, GV, NV: 25 người, trong đó: 03 CBQL, 02 nhân viên; 20 giáo viên (gồm 01 GV TPT; 02 GV kiêm nhiệm công tác TV, TB; 01 GV làm trung tâm học tập cộng đồng)
- 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cam kết thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua; đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2021 - 2022 và hưởng ứng tham gia thi đua do nhà trường phát động trong năm học 2021-2022.
- 100% cán bộ quản lý, giáo viên biết sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản, giáo án trong đó 25/25 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới công tác quản lý, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
- 100% cán bộ quản lý, giáo viên tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt cụm, tổ, nhóm chuyên môn theo định hướng đổi mới,nâng cao chất lượng đội ngũ, quan tâm phát triển năng lực của học sinh.
- Đảm bảo về số lượng người tham gia, đầy đủ về lĩnh vực các cuộc thi do các cấp tổ chức.
- Giới thiệu và kết nạp ít nhất 01 đảng viên mới trong năm học.
- Kết quả BDTX: 100% cán bộ quản lý, giáo viên hoàn thành chương trình BDTX theo quy định; được đánh giá xếp loại Đạt trở lên;
- Kết quả đánh giá xếp loại chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn phó Hiệu trưởng:
+ Loại Tốt: 01/03 ; Loại Khá: 02/03 đ/c
- Kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
+ Cấp TH: Loại Tốt : 01/07 đ/c đạt 14,3%; Loại Khá: 05/07 đ/c đạt 71,4%; Loại đạt: 01/07 đ/c đạt 14,3%.
+ Cấp THCS: Loại Tốt: 02/12 đ/c đạt 16,7%; Loại Khá: 10/12 đ/c đạt 83,3%;
- Danh hiệu thi đua, GVDG, cụ thể:
- Giáo viên dạy giỏi các cấp:
+ Cấp trường: 18/19 đ/c trong đó (TH: 06 đ/c; THCS: 12 đ/c);
+ Cấp thành phố: 10/19 đ/c trong đó (TH: 3 đ/c; THCS: 07 đ/c);
- Giao lưu viết chữ đẹp cấp thành phố cấp Tiểu học: 01 giải
- Đăng ký Danh hiệu thi đua các cấp:
+ Lao động tiên tiến:20/25 đ/c đạt 80% (CBQL: 03; GVTH: 07, GVTHCS: 07; VP: 03)
+ Trong đó: đăng ký Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 05/20 đ/c đạt 25% (CBQL: 02; GVTH: 01, GVTHCS: 02;)
4. Tập thể
- Chi bộ Đảng: Hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Nhà trường: Đạt danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến”.
- Công đoàn: LĐLĐ TP tặng giấy khen: Hoàn thành tốt nhiệm vụ của tổ chức công đoàn; Liên đoàn LĐ tỉnh Hòa Bình công nhận trường Xanh - Sạch - Đẹp;
- Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh: Liên đội mạnh cấp thành phố, được HĐ Đội TP tặng giấy khen.
- Đăng ký: Đạt tiêu chuẩn “Trường học văn hoá”
IV. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
1. Phát triển mạng lưới trường, lớp; sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; đầu tư xây dựng trường chuẩn Quốc gia
1.1. Phát triển mạng lưới trường, lớp
- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc công tác tuyển sinh đầu các cấp học. Huy động hết học sinh đúng độ tuổi ra lớp. Duy trì sĩ số học sinh.
- Sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện có đảm bảo cho công tác dạy và học. Khai thác triệt để công dụng của các phòng học bộ môn, khuyến khích giáo viên tăng cường sử dụng thiết bị dạy học nâng cao chất lượng dạy học.
- Xây dựng kế hoạch, sử dụng phòng tin học khoa học phù hợp nhằm triển khai ôn luyện các dạng thi trên mạng internet cho học sinh; khai thác triệt để hệ thống máy chiếu cho các tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin giúp nâng cao chất lượng bài giảng.
- Sắp xếp không gian trường, lớp, công cụ lớp học, phủ xanh đất trống; tổ chức các hoạt động và các tiết học kết nối với thư viện và lớp học ngoài trời tạo hứng thú cho học sinh
- Tham gia cuộc thi sử dụng không gian trường, lớp an toàn, sáng tạo và hiệu quả
- Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước kết hợp với các nguồn huy động hợp pháp khác từ công tác xã hội hóa giáo dục, tổ chức GNI để tăng cường cơ sở vật chất, cải tạo không gian thư viện.
1.2. Công tác KĐCL và xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia
* Công tác KĐCL
- Thực hiện Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Nhà trường kiện toàn Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục theo quy định. Duy trì có 01 CBQL và 01 giáo viên phụ trách công tác kiểm định chất lượng giáo dục. Tăng cường trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm và hỗ trợ việc thực hiện công tác tự đánh giá. Chú trọng xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng phù hợp, hiệu quả trong từng năm học; tiếp tục rà soát quản lý công tác tự đánh giá trên hệ thống phần mềm kiểm định chất lượng.
*Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia
Tăng cường trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm và hỗ trợ việc thực hiện công tác tự đánh giá; tạo điều kiện cho CBQL, giáo viên tham gia các đoàn đánh giá ngoài khi Sở GD&ĐT Hòa Bình trưng tập.
- Tiếp tục duy trì trường chuẩn Quốc gia và thực hiện hoạt động tự đánh giá, công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia theo Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT;
- Tiếp tục rà soát cơ sở vật chất, có biện pháp khắc phục, sửa chữa, đảm bảo tiêu chí về cơ sở vật chất đối với trường chuẩn.
2. Nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện chương trình giáo dục theo
định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
2.1. Bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên và CBQL
- Tổ chức và chọn cử CBQL, giáo viên tham gia đầy đủ các chuyên đề tập
huấn do Sở GD&ĐT Hòa Bình, Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình tổ chức, đảm bảo 100% giáo viên dạy lớp 2, lớp 6 nămhọc 2021-2022 và lớp 3, lớp 7 năm học 2022-2023 được tập huấn, bồi dưỡng chươngtrình, sách giáo khoa GDPT 2018.
- Thực hiện nghiêm túc việc bồi dưỡng thường xuyên CBQL, giáo viên; tiếp tục tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng đối với CBQL, giáo viên đảm bảo điều kiện tiếp cận chương trình GDPT năm 2018.
2.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường
Tiếp tục thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch và các hoạt động dạyhọc theo đúng hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hòa Bình. Chủ động, linh hoạt xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường phù hợp với từng nhà trường và tình hình dịch, bệnh Covid-19 theo hướng dẫn của các cấp.
Tổ chức dạy và học 2 buổi.ngày, 10 buổi/tuần (từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần: 09 buổi học chính khóa, phụ đạo, bồi dưỡng, ôn luyện; 01 buổi chiều thứ sáu tổ chức sinh hoạt tập thể: Rèn kỹ năng sống, câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động thư viện, mỹ thuật…). Nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể cho tùng tổ chuyên môn sinh hoạt tổ đảm bảo quy định, quản lý học sinh trong buổi chiều ngày thứ sáu.
a) Cấp tiểu học
Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch dạy học các môn
học, hoạt động giáo dục và kế hoạch bài dạy theo hướng dẫn tại Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 với các kịch bản phù hợp, bảo đảm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học linh hoạt, chủ động, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học, kế hoạch thời gian năm học và các chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục. Trên cơ sởkế hoạch giáo dục nhà trường thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và vận dụng hợp lý hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học theo Công văn số 1125/BGDĐT-GDTH ngày 31/3/2020 để điều chỉnh, thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch giáo dục môn học, thực hiện tinh giản và dạy học các nội dung cốt lõi cho phù hợp.
Hướng dẫn giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch bài dạy, đề xuất những nội dung cần điều chỉnh hoặc bổ sung, tích hợp; điều chỉnh thời lượng thực hiện, nguồn học liệu và thiết bị dạy học; hình thức tổ chức và phương pháp dạy học, đánh giá bảo đảm các yêu cầu cần đạt của chương trình đối với môn học, hoạt động giáo dục để đạt hiệu quả cao nhất.Linh hoạt trong tổ chức dạy học các môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học tự chọn, đảm bảo tổng số tiết/năm học được quy định trong chương trình cấp tiểu học; bố trí thời gian thực hiện chương trình đảm bảo tính khoa học, sư phạm, không gây áp lực đối với học sinh; tạo môi trường cho học sinh được trải nghiệm, vận dụng các kiến thức đã học, phát huy năng lực đã đạt được trong chương trình các môn học, hoạt động giáo dục vào thực tiễn.
* Tổ chức thực hiện Chương trình GDPT 2006 đối với lớp 3, lớp 4, lớp 5
Trên cơ sở Chương trình giáo dục phổ thông 2006, nhà trường chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục đối với lớp 3, lớp 4 và lớp 5 theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh hướng dẫn tại Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 để chủ động tiếp cận với Chương trình giáo dục phổ thông 2018, cụ thể:
- Xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo thực hiện đầy đủ nội dung các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, lựa chọn nội dung giáo dục tự chọn và xây dựng các hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu của học sinh và điều kiện của nhà trường, địa phươngđảm bảo tính chủ động, linh hoạt của nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dạy học 2 buổi/ngày; quan tâm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học.
- Thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học một cách hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục tiểu học, phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời từng bước thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh trên nguyên tắc: đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng và phù hợp điều kiện thực tế; rà soát, tinh giản những nội dung chồng chéo, trùng lặp giữa các môn học, giữa các khối lớp trong cấp học và các nội dung quá khó, chưa thực sự cấp thiết đối với học sinh tiểu học; sắp xếp, điều chỉnh nội dung dạy học theo các chủ đề học tập phù hợp với đối tượng học sinh
- Tăng cường các hoạt động thực hành, hoạt động trải nghiệm, rèn kĩ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học tập của học sinh.
- Tổ chức dạy học cho học sinh lớp 5 để chuyển tiếp học sinh chuẩn bị học lớp 6 theo Công văn số 3799/BGDĐT-GDTH ngày 01/9/2021 của Bộ GD&ĐT về việc thực hiện kế hoạch giáo dục đối với lớp 5 đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018.
* Thực hiện đa dạng hóa các hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục đối với cấp tiểu học
- Tăng cường tổ chức các hoạt động giao lưu, "sân chơi" trí tuệ cho học sinh tiểu học như: Ngày hội học sinh tiểu học, Tìm hiểu An toàn giao thông, Trạng Nguyên tiếng Việt, Trải nghiệm sáng tạo khoa học máy tính cấp tiểu học, Olympic Toán, tiếng Anh trên Internet… trên tinh thần tự nguyện tham gia của học sinh, giáo viên và nhà trường; các hoạt động phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nội dung học tập của học sinh tiểu học.
- Đổi mới và nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động thư viện trong trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
- Thực hiện mô hình trường học “An toàn - Sáng tạo - Hiệu quả” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, kỉ cường, nền nếp trong nhà trường. Lựa chọn xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh, phát triển năng lực, phẩm chất học sinh thông qua từng hoạt động, từng bài học, môn học để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động quản lý, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.
b) Cấp Trung học cơ sở
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường theo Công
văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 của Bộ GD&ĐT về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường; Công văn số 4612/ BGDĐTGDTrH ngày 03/10/2017 của Bộ GD&ĐT về hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018; Công văn số 2613/BGDĐT-GDTrH ngày 23/6/2021 của Bộ GD&ĐT về việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2021-2022; Công văn số 2222/SGD&ĐT-TrH ngày 31/8/2021 của Sở GD&ĐT Hòa Bình và Công văn số 608/PGD&ĐT-TrH ngày 01/9/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường và triển khai thực hiện chương trình giáo dục THCS, năm học 2021-2022. Công văn số 700/PGD&ĐT-TrH ngày 24/9/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS ứng phó với dịch bệnh Covid 19 năm học 2021-2022.
Thực hiện xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch giáo dục của nhà
trường thực hiện Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6. Đồng thời triển khai Chương trình GDPT 2006 đối với các lớp 7,8,9 phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương; tận dụng tối đa thời gian tổ chức dạy học trực tiếp khi dịch bệnh được kiểm soát để chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường một cách linh hoạt: tổ chức dạy học 02 buổi/ngày (không quá 10 buổi/tuần) phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên của nhà trường và sự đồng thuận của cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh; đảm bảo không dạy dồn, dạy ép, cắt xén chương trình (ưu tiên thực hiện đối với các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh lớp 9).
2.3. Thực hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức dạy học tích cực
a) Đối với cấp Tiểu học:
Thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, vận dụng phù hợp các thành tố tích cực của các mô hình, phương thức giáo dục tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, đặc biệt là đổi mới tổ chức các hoạt động giáo dục trên lớp học; tăng cường tổ chức thực hành trải nghiệm, tích hợp giáo dục địa phương, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
Duy trì thực hiện dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”; xây dựng, hoàn thiện các tiết dạy, bài dạy, chủ đề áp dụng PP-BTNB; thực hiện dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ở cấp tiểu học.
Chú trọng đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học theo hướng dẫn tại Công văn số 1315/BGDĐT-GDTH ngày 16/4/2020 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
b) Đối với cấp THCS:
- Nghiêm túc thực hiện kế hoạch bài dạy (giáo án) bảo đảm các yêu cầu về mục tiêu, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, thiết bị dạy học và học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học. Tiến trình dạy học mỗi bài học được xây dựng thành các hoạt động học tập với mục tiêu, nội dung, sản phẩm học tập và tổ chức thực hiện linh hoạt để giao cho học sinh thực hiện trong lớp học, ngoài lớp học, ở trường, ở nhà.
Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19; Chủ động chuẩn bị triển khai các hoạt động dạy học năm học 2021-2022 phù hợp với tình hình dịch bệnh và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, điều kiện thực tế của học sinh; có giải pháp hỗ trợ với những học sinh không có điều kiện học trực tuyến khi dịch diễn biến phức tạp đảm bảo phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học”.
Khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao trên cơ sở tự nguyện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nội dung học tập; tăng cường giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hoá thế giới. Tiếp tục thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học một số môn học phù hợp.
Thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số trong nhiệm vụ dạy và học, bao
gồm ứng dụng công nghệ trong lớp học, ứng dụng công nghệ trong phương pháp
dạy học và ứng dụng công nghệ trong quản lý giáo dục. Ưu tiên các nội dung học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu như: đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, xem video, thí nghiệm mô phỏng để trả lời các câu hỏi, bài tập được giao
2.4. Xây dựng và thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục
Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng dạy học, chú trọng việc dạy học bám sát đối tượng, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi ở các khối lớp, đặc biệt là khối lớp 9. góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường
- Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm cho các khối lớp, cụ thể:
+ Khối lớp 6: Thực hiện khảo sát 02 môn Toán, Tiếng Việt theo kế hoạch của Sở GD&ĐT Hòa Bình.
+ Khối lớp 7; 8; 9: Thực hiện khảo sát 03 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh theo kế hoạch của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình.
Đối với các môn còn lại thực hiện khảo sát theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường yêu cầu hoàn thành trong tháng 9; từ kết quả khảo sát đánh giá thực trạng có giải pháp cụ thể cho từng môn học, từng khối lớp và làm căn cứ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
Thực hiện xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục sát với đối tượng học sinh. Bao gồm kế hoạch nhà trường, kế hoạch môn học từng khối lớp của tổ, nhóm bộ môn, kế hoạch chi tiết của giáo viên đối với từng nhóm đối tượng.
Tiếp tục tổ chức kiểm tra giữa kỳ, cuối học kỳ theo kế hoạch và đề chung của trường, yêu cầu bám sát đối tượng.
Tổ chức thẩm định chất lượng dạy học cấp trường sau mỗi kì kiểm tra định kì nhằm đánh giá thực chất kết quả dạy và học của từng giáo viên, vai trò chỉ đạo chuyên môn của từng cấp học trong nhà trường. Thực hiện kiểm tra thẩm định chất lượng theo kế hoạch của Phòng GD&ĐT.
2.5. Thực hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
a) Cấp tiểu học
Đối với học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5 tiếp tục được đánh giá theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Đối với học sinh lớp 1, lớp 2được đánh giá theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng hiệu quả phần mềm quản lý chất lượng giáo dục nhằm giảm áp lực về hồ sơ, dành nhiều thời gian cho giáo viên quan tâm đến học sinh và đổi mới phương pháp dạy học.
Bàn giao chất lượng giáo dục cuối năm học một cách nghiêm túc, thực hiện khen thưởng học sinh thực chất, đúng quy định.
Đồng chí Phó hiệu trưởng chỉ đạo và chịu trách nhiệm về việc tổ chức thực hiện, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh trong việc thi và kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh. gắn trách nhiệm của giáo viên, CBQL trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh.
b) Cấp THCS
Đối với các khối lớp 7, 8, 9: Tiếp tục thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh
theo Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ GD&ĐT về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ GD&ĐT.
Đối với lớp 6: Thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo Thông tư số
22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 của Bộ GD&ĐT Quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT.
Nhà trường chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy
chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh. Nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục từng môn học và hoạt động giáo dục. Hạn chế kiểm tra, đánh giá những nội dung, bài tập, câu hỏi quá khó so với mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng. Đối với môn ngoại ngữ, lưu ý sử dụng định dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh dành cho học sinh phổ thông.
- Thực hiện có hiệu quả các phương pháp kiểm tra, đánh giá, sử dụng ma
trận và đặc tả đề kiểm tra, kết hợp câu hỏi tự luận và trắc nghiệm phù hợp nhằm
phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Tăng cường thực hiện đánh giá quá
trình, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Thực hiện việc xây dựng ngân hàng đề. Tăng cường việc kiểm tra, thẩm định chất lượng đề kiểm tra thường xuyên, định kỳ để bổ sung cho thư viện câu hỏi của trường, của ngành. Khuyến khích CBQL, giáo viên tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn trên trang mạng "Trường học kết nối" trong việc xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp, dạy học liên môn; đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá; chuẩn bị tốt các điều kiện để từng bước triển khai các hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi trực tuyến, bảo đảm chất lượng, hiệu quả.
2.6. Nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng
- Triển khai có hiệu quả Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 137/KH-UBND ngày 24/7/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc thực hiện đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình;
Nâng cao nhận thức, huy động nguồn lực xã hội tham gia giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh phổ thông; phát triển đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tư vấn, hướng nghiệp; đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp.
- Nhà trường tổ chức giáo dục dạy nghề, hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 gắn với nghề truyền thống của địa phương với 09 chủ đề/ năm. Tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 về dịch vụ du lịch, nghề nuôi cá lồng...Tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT hoặc theo học giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầu xã hội. Thực hiện sau học THCS, tuyên truyền để các em theo học các trường vừa học văn hóa, vừa học nghề như đăng ký vào trường Cao đẳng kinh tế Hòa Bình.
2.7. Tiếp tục đẩy mạnh triển khai giáo dục STEM trong giáo dục trung học
- Căn cứ tình hình thực tế về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện giáo dục STEM theo đúng hướng dẫn,bảo đảm chất lượng, hiệu quả, không hình thức hay quá tải đối với giáo viên và học sinh.
- Thực hiện sinh hoạt chuyên môn 02 chuyên đề về giáo dục STEM trong bộ môn Vật lý và Sinh học.
- Khuyến khích giáo viên dạy khoa học máy tính tích hợp với chương trình chính khóa và ngoài giờ lên lớp đảm bảo mỗi học kỳ dạy 8 tiết khối THCS
2.8. Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, Tin học đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018
Phát động phong trào "Giáo viên và học sinh cùng học tiếng Anh", xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Anh trong nhà trường (trang trí không gian, sử dụng tiếng Anh trong hoạt động tập thể, hoạt động đầu giờ, giữa giờ, sử dụng tiếng Anh trong sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, đọc sách, truyện tiếng Anh…)
a) Cấp Tiểu học:
* Dạy học Tiếng Ạnh
Triển khai Chương trình môn tiếng Anh tự chọn đối với lớp 1, lớp 2 đảm bảo các yêu cầu được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018; đảm bảo thực hiện kiểm tra đánh giá theo quy định; tạo hứng thú, sự yêu thích môn học và không gây quá tải cho học sinh.
Tổ chức dạy tiếng Anh 4 tiết/tuần cho học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để dạy môn tiếng Anh cho học sinh lớp 3 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 trong năm học 2022-2023.
Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy, học ngoại ngữ. Đảm bảo điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất theo quy định.; phát động phong trào giáo viên các môn học khác cùng tham gia cùng học tiếng Anh với học sinh; xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Anh cho học sinh tiểu học; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học tiếng Anh, đặc biệt khai thác tối đa và hiệu quả hệ thống sách mềm trên trang sachmem.vn trong giảng dạy chương trình tiếng Anh mới.
- Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo thực hiện theo quy định của Bộ GD&ĐT, cụ thể: đối với lớp 1,2 lựa chọn sách giáo khoa theo danh mục sách giáo khoa đã được Bộ GD&ĐT ban hành và đã được nhà trường lựa chọn; đối với lớp 3, lớp 4 và lớp 5 thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 4329/BGDĐT-GDTH ngày 27/6/2013 của Bộ GD&ĐT và các văn bản của Sở GD&ĐT.
- Thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo quy định; chú trọng thực hiện đánh giá thường xuyên; bài kiểm tra định kỳ cần đánh giá đủ cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
* Dạy học môn Tin học và tổ chức hoạt động giáo dục Tin học
- Tiếp tục tổ chức dạy học môn Tin học tự chọn lớp 3,4,5 trong nhà trường
- Thực hiện có hiệu quả việc xây dựng kế hoạch giáo dục môn học; đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinhvà thực hiện các giải pháp phù hợp tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục tin học, hoạt động giáo dục STEM.Thực hiện các giải pháp linh hoạt, phù hợp để tạo tâm thế sẵn sàng cho học sinh lớp 5 khi lên lớp 6 học môn Tin học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018;
- Khuyến khích giáo viên dạy khoa học máy tính tích hợp với chương trình chính khóa và ngoài giờ lên lớp đảm bảo mỗi học kỳ dạy 8 tiết khối Tiểu học.
- Kiểm tra, rà soát cơ sở vật chất, máy tỉnh để có kế hoạch mua sắm, bổ sung nâng cấp thiết bị dạy học từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học.
b) Cấp THCS
- Triển khai dạy và học tiếng Anh theo chương trình mới đối với tất cả các khối lớp 6,7,8,9; Khuyến khích giáo viên tiếng Anh, trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh tích cực tự học, tự bồi dưỡng đảm nhằm đáp ứng những yêu cầu mới về chương trình giảng dạy và kiểm tra đánh giá của bộ môn tiếng Anh.
- Tổ chức cho giáo viên tiếng Anh sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, tổ bộ môn; tổ chức dự giờ thăm lớp, thao giảng, chia sẻ kinh nghiệm để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên, từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh đáp ứng yêu cầu môn học theo Chương trình GDPT 2018
Tiếp tục thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giá môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Chú trọng bồi dưỡng, nâng cao năng lực kiểm tra đánh giá đặc biệt là năng lực kiểm tra nói tiếng Anh, xây dựng ma trận đề, ra đề.
Tiếp tục tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học tiếng Anh trong nhà trường; nghiên cứu, khai thác các hệ thống hỗ trợ dạy và học tiếng Anh trực tuyến; khuyến khích giáo viên tham gia xây dựng bài giảng và học liệu điện tử môn tiếng Anh.
2.9. Tiếp tục thực hiện các nội dung giáo dục tích hợp
a) Tiểu học
Triển khai dạy học tích hợp các nội dung giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục chăm sóc mắt và phòng chống mù lòa cho học sinh tiểu học, giáo dục về quyền con người, giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử, giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng tự bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước, kĩ năng đảm bảo an toàn trên môi trường mạng,… ở tiểu học linh hoạt, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nhà trường, địa phương, đảm bảo mục tiêu và chất lượng giáo dục.
b) Trung học cơ sở
Tổ chức hướng dẫn giáo viên khai thác, lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống trong các chương trình môn học và hoạt động giáo dục (với các chủ đề: học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; phòng chống tệ nạn xã hội; chủ quyền Quốc gia về biên giới, biển đảo; giáo dục an toàn giao thông; phòng, chống bạo lực trong gia đình và nhà trường; giáo dục quốc phòng an ninh; tổ chức hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu khoa học…vào các nội dung, môn học phù hợp với cấp học dưới các hình thức linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tâm sinh ly lứa tuổi, giúp học sinh sống thân thiện với môi trường và có những thói quen, hành vi ứng xử đúng đối với môi trường, biết tự bảo vệ bản thân trong những trường hợp khẩn cấp.
- Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả công tác tư vấn tâm lý cho học sinh cấp THCS.Triển khai công tác xã hội trong trường học chú trọng hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.
2.10. Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh khó khăn và tăng cường dạy tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số
a) Đối với trẻ khuyết tật
Tổng số học sinh khuyết tật: 02 học sinh lớp 4,5 khối tiểu học. Trong đó: 01 học sinh khuyết tật trí tuệ,01 học sinh khuyết tật vận động.
Nhà trường chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phối hợp với cha mẹ học sinh có con khuyết tật thiết lập hồ sơ học sinh, cụ thể:
- Nhà trường lập danh sách học sinh, giao cho GVCN, phối hợp với cha mẹ học sinh lập hồ sơ theo quy định và thống nhất các biện pháp trong giáo dục, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được đến trường học hòa nhập và được hưởng các chế độ chính sách theo quy định.
- Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch, vận dụng quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo hướng tạo điều kiện tối đa để học sinh khuyết tật được tham gia học hòa nhập, thực hiện theo Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày29/01/2018 của Bộ GD&Đ quy định về giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật.
Phân công tổ Tiểu học và đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách khối nghiên cứu,vận dụng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo hướng tạo điều kiện tối đa để học sinh khuyết tật lớp 4, 5 được tham gia học hòa nhập và có thể học lên THCS; chú trọng đánh giá sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập.
b) Đối với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để các em học sinh có hoàn cành khó khănđược đến trường; kiên quyết không để học sinh vì hoàn cảnh khó khăn phải nghỉ học.
c) Đối với học sinh dân tộc thiểu số
Tham mưu với chính quyền địa phương thực hiện chính sách đối với học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn nhằm động viên, khích lệ học sinh chuyên cần tới trường. Duy trì có hiệu quả hoạt động kết nghĩa giữa các trường trung tâm và trường vùng ven.
2.11. Tổ chức các hoạt động tập thể, các hoạt động giáo dục; giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, đặc biệt là học sinh bán trú.
Giáo viên Tổng phụ trách, giáo viên môn Âm nhạc, Thể dục xây dựng kế hoạch phối hợp với chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp; giáo dục kĩ năng sống; Văn hóa - Văn nghệ; TDTT kết hợp giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc.
Quản lý hoạt động bán trú cho học sinh: Thực hiện an toàn thực phẩm, đảm bảo đầy đủ chế độ cho học sinh bán trú.; Nâng cao chất lượng rèn kĩ năng tự phục vụ trong việc tổ chức ăn, ngủ bán trú cho học sinh.
Phối hợp với phụ huynh, ban đại diện cha mẹ học sinh, trung tâm giáo dục kỹ năng sống Supekits tổ chức rèn kỹ năng sống cho học sinh từng tháng theo các chủ đề.
Xây dựng kế hoạch, triển khai tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển sang hướng hoạt động trải nghiệm; tăng cường tổ chức và quản lý các hoạt động giáo dục kỹ năng sống, xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025 theo Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
Thực hiện nghiêm túc việc hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cấp THCS theo Kế hoạch của Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT thành phố về tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh THCS năm học 2021-2022.
2.12. Tăng cường hợp tác quốc tế trong giáo dục THCS
Tổ chức các hoạt động giao lưu, tích cực mở rộng hợp tác quốc tế trong dạy và học tiếng Anh; tích cực chia sẻ thông tin phục vụ hội nhập quốc tế về GD&ĐT;
2.13. Tổ chức các kỳ thi, hội thi
Năm học 2021-2022, nhà trường tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên và học sinh tham gia các kỳ thi sau:
a) Đối với giáo viên
- Tham gia Hội thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi;
- Tham gia tích cực Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố; Hội giảng mùa xuân
- Tổng phụ trách Đội tham gia Hội thi giáo viên làm Tổng phụ trách Đội cấp thành phố.
b) Đối với học sinh
* Cấp Tiểu học
- Phân công cho đồng chí Phó hiệu trưởng nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, bố trí nhân sự tổ chức hỗ trợ cho học sinh thành lập, tham gia các câu lạc bộ năng khiếu, luyện viết chữ đẹp chuẩn bị tham gia Giao lưu câu lạc bộ Tiếng Việt, Hội thi “Viết chữ đẹp”, ngày Hội học sinh tiểu học các cấp.
- Tổ chức thi Thi Viết chữ đẹp cấp trường vào tháng 12/2021.Tham gia cấp thành phố tháng 01/2022
- Tổ chức giao lưu, tìm hiểu kỹ năng tham gia giao thông an toàn cấp trường. cấp thành phố.
- Phân công nhiệm vụ, gắn trách nhiệm cho giáo viên Toán, tiếng Việt cấp THCS và 05 giáo viên chủ nhiệm cấp tiểu họcphối hợp xây dựng kế hoạch, tổ chức ôn luyện học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 sử dụng phòng tin học của nhà trường hướng dẫn học sinh tham gia vòng tự luyện,Tiếng Anh trên Internet, Trạng nguyên tiếng Việt,cuộc thi giải toán trên Internet lớp 1,2theo hướng dẫn của các cấp.
- Tích cực tham gia các cuộc thi, hội thi về văn nghệ, thể dục thể thao, an toàn giao thông… do các cấp phát động.
* Cấp Trung học cơ sở
- Phân công cho đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách, giáo viên bộ môn bố trí thời khóa biểu, hỗ trợ, tạo điều kiện xây dựng kế hoạch tổ chức ôn luyện học sinh lớp 9 môn GDCD, Địa lý;
- Phân công nhiệm vụ, gắn trách nhiệm cho giáo viên Toán xây dựng kế hoạch, tổ chức ôn luyện học sinh lớp 6,7,8,9 sử dụng phòng tin học của nhà trường hướng dẫn học sinh tham gia vòng tự luyện cuộc thi giải toán trên Internet, Tiếng Anh trên Internet.Tổ chức thi cấp trường và tham gia thi Toán Tiếng Việt trên Internet, Tiếng Anh trên Internet cấp thành phố;
- Tham dự Cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh THCS có giải;
- Tích cực tham gia các cuộc thi, hội thi về văn nghệ, thể dục thể thao, an toàn giao thông… do các cấp phát động.
3. Triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018
- Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội về chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới. Tổ chức cho toàn thể cán bộ, giáo viên, thảo luận kỹ nội dung chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục địa phương về những vấn đề thời sự, văn hoá, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp,…của địa phương nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của quê hương.
3.1. Khối Tiểu học
Thực hiện linh hoạt bố trí, sắp xếp đội ngũ giáo viên hiện có đảm bảo số
lượng, đảm bảo cơ cấu để triển khai thực hiện đối với lớp 1, lớp 2. Dự kiến phân công giáo viên dạy học lớp 3 năm học 2022-2023 để tập trung bồi dưỡng.
- Tạo điều kiện cho 02 giáo viên tham gia nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong năm học.
- Rà soát, chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đối với lớp 3 năm học 2022-2023.
* Tổ chức thực hiện Chương trình GDPT2018 đối với lớp 1, lớp 2
- Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1, lớp 2 phù hợp với thực tế, bám sát các văn bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT thành phố.
- Chuẩn bị tốt các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo tỷ lệ 01 phòng học/lớp, sĩ số học sinh/lớp,thiết bị dạy học tối thiểu, tỷ lệ 1,5 giáo viên/lớp và cơ cấu giáo viên để dạy đủ các môn học và hoạt động giáo dục theo quy định. Năm học 2021-2022 trong điều kiện diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh và điều kiện thực tế của người học;
Phối hợp cùng cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập. Hướng dẫn giáo viên sử dụng các bài giảng để gửi bài giảng đến cha mẹ học sinh qua các ứng dụng phổ biến, thông dụng như Facebook, Zalo, Email hoặc phiếu giao bài…, phối hợp cùng giáo viên hướng dẫn học sinh chủ động học tập ở nhà phù hợp với khung thời gian, điều kiện cụ thể và khả năng đáp ứng của gia đình học sinh.
-Thực hiện dạy học các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học tự chọn theo quy định của Chương trình giáo dục phổ thông 2018; tổ chức các hoạt động củng cố để học sinh tự hoàn thành nội dung học tập, các hoạt động giáo dục đáp ứng nhu cầu, sở thích, năng khiếu của học sinh; các hoạt động tìm hiểu tự nhiên, xã hội, văn hóa, lịch sử, truyền thống của địa phương. Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp theo chủ đề, theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
- Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học, mỗi tiết 35 phút; tối thiểu là 09 buổi/tuần với 32 tiết/tuần; kế hoạch giáo dục đảm bảo phân bổ hợp lý giữa các nội dung giáo dục, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, yêu cầu cần đạt của chương trình; tạo điều kiện cho học sinh được học tập các môn học tự chọn và tham gia các hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học;
3.2. Khối THCS
- Tham mưu rà soát, xác định nhu cầu giáo viên ở từng môn học, lớp học của cấp học để xây dựng kế hoạch sắp xếp, bổ sung đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng và chất lượng nhất là các môn Tin học, Ngoại ngữ, Nghệ thuật, Khoa học tự nhiên, Lịch sử - Địa lí, Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp, Giáo dục địa phương đáp ứng yêu cầu triển khai Chương trình GDPT 2018; Tạo điều kiện cho CBQL, giáo viên THCS tham giađào tạo, bồi dưỡngtheo chuẩn quy định tại Luật Giáo dục 2019 đảm bảo thực hiện hiệu quả Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6 và tiếp tục thực hiện đối với lớp 7 năm học 2022-2023.
- Tổ chức tốt việc tập huấn giáo viên và CBQL về phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá và xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường. Tiếp tục rà soát, bổ sung đội ngũ CBQL và giáo viên cốt cán các môn học; triển khai bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, ngay tại trường; gắn nội dung bồi dưỡng thường xuyên với nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trong trường và cụm trường. Tạo điều kiện cho 100% giáo viên dạy học lớp 2 và 6 năm học 2021-2022 được tham gia các lớp tập huấn do các cấp tổ chức.
- Tạo điều kiện cho 01 giáo viên tham gia nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong năm học.
- Đối với việc triển khai thực hiện Chương trình GDPT 2018 lớp 6: Nhà trường chủ động nghiên cứu kĩ chương trình giáo dục tổng thể, chương trình giáo dục môn học để xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường và kế hoạch giáo dục môn học đảm bảo tính phù hợp, sáng tạo và hiệu quả; giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân, xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) trên tinh thần đổi mới, phát huy cao nhất sự chủ động tích cực tham gia của học sinh vào từng hoạt động học, dành nhiều thời gian để học sinh được trao đổi, thảo luận, tự học; tăng cường sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường để trao đổi thảo luận những vấn đề mới, khó trong quá trình triển khai.
- Đối với việc chuẩn bị triển khai Chương trình GDPT 2018 lớp 7: Tiếp tục tham gia góp ý cho SGK lớp 7 theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đảm bảo đúng tiến độ thời gian quy định; thực hiện nghiên cứu đề xuất lựa chọn sách giáo khoa lớp 7 theo quy định tại Thông tư số 25/2019/TT-BGDĐT ngày 26/8/2019 của Bộ GD&ĐT quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở GDPT. Huy động các nguồn lực hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh thuộc đối tượng chính sách, học sinh vùng điều kiện kinh tế khoa khăn, vùng dân tộc thiểu số.
- Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội về chương trình, sách giáo khoa GDPT mới. Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT.
4. Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
4.1. Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, CBQL
- Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực quản lý, nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ CBQL, giáo viên trong việc triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đặc biệt là xây dựng và triển khai tốt kế hoạch tập huấn cho đội ngũ giáo viên dạy lớp 2, lớp 6 năm học 2021-2022. Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên tham gia các đợt tập huấn nâng cao năng lực quản lý, tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học, THCS đối với lớp 3, lớp 7 trong năm học 2022-2023.
- Triển khai, thực hiện nghiêm túc Kế hoạch BDTX CBQL, giáo viên của
Sở GD&ĐT Hòa Bình và Kế hoạch của Phòng GD&ĐT thành phố về việc bồi
dưỡng CBQL, giáo viên cấp tiểu học và cấp THCS năm học 2021-2022.
- Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng CBQL, giáo viên về chuyên môn và nghiệp vụ theo các chương trình bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu của chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT.
- Tập trung xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, tập trung bồi dưỡng kiến thức, phương pháp giảng dạy theo yêu cầu cần đạt các môn học. Phòng GD&ĐT thành phố giao cho cốt cán các bộ môn xây dựng kế hoạch, định hướng nội dung bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên theo tháng, kỳ và tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả tự học, tự bồi dưỡng vào cuối năm học.
- Tiếp tục đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học; chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học; tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại trường, tham gia tại các cụm trường. Phát huy công tác phối hợp với các trường trong cụm trong việc bồi dưỡng giáo viên và nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi các môn văn hóa.
- Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá, phân tích bài học/chuyên đề dạy học; tiêu chí đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên trong hội thi giáo viên dạy giỏi; nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả của hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi theo các văn bản hướng dẫn của các cấp.
- Động viên, khuyến khích giáo viên tích cực tham gia thi GVDG và các cuộc thi, hội thi do các cấp tổ chức. Nâng cao vai trò của phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trong việc tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên.
- Tạo điều kiện cho 02 giáo viên tiểu học, 01 giáo viên THCS đạt chuẩn trình độ theo quy định tại Thông tư số 24/2020/TT-BGDĐT ngày 25/8/2020 của Bộ GD&ĐT về việc Quy định việc sử dụng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo;
- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ, bồi dưỡng giáo viên. Phụ trách chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác tự học của giáo viên, có biện pháp phân công giúp đỡ đối với những giáo viên hạn chế về kiến thức và phương pháp.
+ Đối với cấp tiểu học: Quán triệt tích cực tự học môn Toán, Tiếng Việt. Phó hiệu trưởng phụ trách tiểu học giao bài tự học cho giáo viên và trực tiếp kiểm tra, giám sát.
+ Cấp THCS và giáo viên chuyên biệt tích cực bồi dưỡng theo bộ môn theo sự chỉ đạo của chuyên môn Phòng GD&ĐT.
- Thực hiện kiểm tra kiến thức giáo viên theo kế hoạch của Phòng giáo dục và đào tạo thành phố.
4.2. Tăng cường hiệu quả công tác quản lí đội ngũ giáo viên, CBQL
- Ngay từ đầu năm học nhà trường ban hành Quyết định quy định trách nhiệm, phân công nhiệm vụ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; tiến hành rà soát đội ngũ, bố trí sắp xếp để đảm bảo về số lượng, chất lượng, cân đối về cơ cấu giáo viên giảng dạy các môn học, nhất là các môn Tin học, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc, Công nghệ, Thể dục; bố trí cán bộ, giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình tự kiểm tra, tự đánh giá của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên; xây dựng cơ chế gắn trách nhiệm của cán bộ giáo viên với chất lượng giáo dục của bộ môn mình giảng dạy.
-Tăng cường tham mưu với các cấp để có đủ đội ngũ giáo viên giảng dạy trong nhà trường.
- Duy trì và thực hiện nghiêm túc kỷ cương, nền nếp trong các hoạt động chuyên môn theo quy định của Điều lệ trường TH và trường THCS và các quy định của ngành:Xây dựng và chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn theo đúng Điều lệ.
+ Quản lý chặt chẽ hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi các hoạt động giáo dục trong nhà đối với từng cấp .
+ Thực hiện nghiêm túc việc quản lý, bảo quản, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học
+Khuyến khích CBQL, giáo viên tự học, tự bồi dưỡng; tiếp tục thực hiện nghiêm túc công tác BDTX CBQL, giáo viên theo quy định của các cấp.
+ Tổ chức cho CBQL, giáo viên nghiên cứu kỹ các văn bản về tổ chức đánh giá, xếp loại CBQL và giáo viên theo chuẩn đảm bảo theo đúng các văn bản quy định hiện hành.
5. Duy trì, nâng cao kết quả phổ cập giáo dục
- Tiếp tục triển thực hiện các quy định về điều kiện đảm bảo và nội dung, quy trình và thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn PCGD, xóa mù chữ, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS.
- Tham mưu với UBND xã củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo PCGD, đội ngũ cán bộ, giáo viên chuyên trách PCGD; phối hợp tuyên truyền, vận động duy trì sĩ số học sinh; củng cố và nâng cao tỉ lệ, chất lượng đạt chuẩn PCGD TH và THCS mức độ 3.
Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên về việc thực hiện công tác PCGD, xóa mù chữ; gắn trách nhiệm của CBQL, giáo viên trong việc thực hiện công tác điều tra, tổng hợp số liệu báo cáo theo quy định.
Thực hiện tốt việc quản lý và lưu trữ hồ sơ PCGD; coi trọng công tác điều tra cơ bản, rà soát đánh giá kết quả và báo cáo hằng năm về thực trạng tình hình PCGD. Sử dụng có hiệu quả Hệ thống thông tin điện tử quản lý PCGD-XMC và kiểm tra tính xác thực của các số liệu trên hệ thống.
6. Đổi mới công tác quản lí giáo dục
- Thực hiện giao quyền tự chủ cho giáo viên trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình nhà trường và kế hoạch giáo dục theo hướng phân cấp; thực hiện nghiêm kỷ cương, nền nếp trong dạy học, kiểm tra đánh giá. Nêu cao tinh thần đổi mới và sáng tạo trong quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục, gắn trách nhiệm của người đứng đầu với chất lượng giáo dục tại đơn vị; gắn trách nhiệm của giáo viên với chất lượng giáo dục của lớp học, môn học.
- Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ/nhóm chuyên. Tăng cường các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện từng bước cấu trúc nội dung, kế hoạch dạy học các môn học và các hoạt động giáo dục; đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh tiệm cận với Chương trình GDPT 2018.
- Hướng dẫn giáo viên cập nhật các loại hồ sơ sổ sách sao cho đảm bảo khoa học, dễ làm, nhẹ nhàng và hiệu quả, không gây áp lực đối với giáo viên về hồ sơ, sổ sách theo Chỉ thị số 138/CT-BGDĐT ngày 18/01/2019 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và các công văn hướng dẫn thực hiện của Sở GD&ĐT Hòa Bình, Phòng GD&ĐT thành phố Hoà Bình.
- Đổi mới công tác kiểm tra nội bộ trường học; lựa chọn xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp, thiết thực; tăng cường tổ chức kiểm tra đột xuất đối với 100% cán bộ, giáo viên (ít nhất 01 lần/người/năm học).
- Thực hiện đúng các quy định về quản lý tài chính.Triển khai và thực hiện đảm bảo theo các văn bản hướng dẫn về quản lý thu, chi đầu năm học; thực hiện nghiêm túc các kiến nghị của các Đoàn thanh tra, kiểm tra.Thực hiện Quy chế công khai đối với cơ sở giáo dục theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ GD&ĐT
- Tiếp tục triển khai các văn bản của các cấp về dạy thêm, học thêm. Quán triệt nghiêm túc việc chấp hành quy định về dạy thêm học thêm. Tổ chức ký cam kết không thực hiện dạy thêm và học thêm.
- Tăng cường chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các quy định về đạo đức nhà giáo; kiên quyết xử lý nghiêm CBQL, giáo viên vi phạm đạo đức Nhà giáo.
7. Công tác truyền thông
Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về tổ chức thực hiện Chương trình GDPT 2018 tại địa phương, chủ động tham mưu, đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo, tạo sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức và hành động, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là việc triển khai đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mà trọng tâm là thực hiện đối với lớp 1, lớp 2, lớp 6 và công tác chuẩn bị đối với lớp 3, lớp 7 từ năm học 2022-2023.
- Tổ chức và định hướng truyền thông, tuyên truyền các chủ trương, chính sách mới về giáo dục và đào tạo; chủ động xử lý các vấn đề truyền thông, nâng cao việc phân tích và xử lý thông tin, đáp ứng yêu cầu truyền thông của Ngành; tiếp tục tăng cường truyền thông nội bộ, bảo đảm các chủ trương đổi mới, quy định của Ngành đến được từng cán bộ, giáo viên, người lao động trong nhà trường.
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục hướng dẫn CBQL, giáo viên, nhân viên và học sinh khai thác và sử dụng thông tin trên Internet đúng quy định, phục vụ việc bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, học tập và giải trí lành mạnh.
- Khuyến khích, động viên đội ngũ CBQL, giáo viên chủ động đưa các tin, bài về các hoạt động của ngành, tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện đổi mới CT GDPT, để khích lệ các thầy cô giáo, các em học sinh phấn đấu, vươn lên, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.
- Thực hiện video, thu thập các minh chứng bằng hình ảnh có chất lượng, 01 bài viêt về các hoạt động chuyên môn, hoạt động ngoại khóa… của đơn vị trong năm học gửi về Phòng GD&ĐT thành phố.
8. Công tác thi đua - khen thưởng
Thực hiện nghiêm túc quy chế Thi đua - Khen thưởng của ngành GD&ĐT thành phố. Tổ chức xây dựng tiêu chí thi đua đảm bảo chính xác, khách quan, công bằng nhằm tạo động lực cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nỗ lực phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ năm học.
Tổ chức cho CBQL, GV, NV và học sinh cam kết thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua và đăng ký danh hiệu thi đua năm học. Hội đồng thi đua, khen thưởng nghiên cứu văn bản, phối hợp với Công đoàn phát động các đợt thi đua, có tiêu chí đánh giá cụ thể phù hợp với nội dung của đợt thi đua, nhằm động viên, khích lệ kịp thời các đồng chí CBQL, GV, NV và học sinh.
Sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên dùng cho khen thưởng CBQL, GV, NV và học sinh đạt thành tích xuất sắc trong các đợt thi đua, thi giáo viên dạy giỏi, thi học sinh giỏi.
Thực hiện tốt việc khen thưởng, kỷ luật vì sự tiến bộ của học sinh; bảo đảmthực hiện đúng quy định, công bằng, công khai, minh bạch, kịp thời, tạo cảm hứng và động lực phấn đấu cho học sinh; tăng cường các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để rèn luyện ý thức kỷ luật, trách nhiệm của học sinh đối với bản thân, thầy, cô,bạn bè, gia đình và cộng đồng.
C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Hiệu trưởng
Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 trình UBND xã Hòa Bình, Phòng GD&ĐT thành phố xem xét phê duyệt. Tổ chức thực hiện kế hoạch đảm bảo trong năm học; Chỉ đạo các bộ phận, cá nhân xây dựng kế hoạch bám sát nhiệm vụ trọng tâm. Kiểm tra đôn đốc các bộ phận, cá nhân để hoàn thành kế hoạch;Quản lý học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường;
Chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương tổ chức, tuyên truyền, vận động để mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức trong xã hội thấy rõ trách nhiệm trong công tác giáo dục của địa phương, ủng hộ mọi điều kiện giúp đỡ nhà trường, động viên và quản lý con em tích cực học tập.
2. Các Phó Hiệu trưởng
Căn cứ vào kế hoạch toàn diện để xây dựng kế hoạch phù hợp với nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế của đơn vị. Kiểm tra đôn đốc các bộ phận, tổ chuyên môn các cá nhân để hoàn thành kế hoạch theo nhiệm vụ được phân công. Tham mưu tốt phần việc được phân công phụ trách.
3. Tổ chuyên môn, tổ văn phòng
Căn cứ vào kế hoạch toàn diện để xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn phù
hợp với nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế của tổ. Đôn đốc cán bộ, giáo viên thực hiện kế hoạch. Kiểm tra việc thực hiện của các cá nhân để điều chỉnh cho phù hợp với chỉ tiêu, giải pháp đã đề ra. Báo cáo kịp thời về tiến độ thực hiện nhiệm vụ được giao.
4. Cán bộ, giáo viên, nhân viên
Xây dựng kế hoạch cá nhân và thực hiện theo kế hoạch. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, kế hoạch các bộ phận theo sự phân công nhiệm vụ của Hiệu trưởng. Quản lý chặt chẽ học sinh trong các buổi học trên lớp và các hoạt động do nhà trường tổ chức; Thực hiện tốt quy chế chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng bộ môn mình dạy học và chất lượng học sinh tại lớp mình phụ trách.
Trên đây là Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 của trường PTDTBT Thái Thịnh. Kế hoạch được thông qua Hội đồng trường và Hội nghị cán bộ viên chức ngày 08 tháng 10 năm 2021. Tập thể cán bộ, giáo viên quyết tâm thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học./.
TM. BCH CÔNG ĐOÀN CHỦ TỊCH
Nông Thị Hòa
LÃNH ĐẠO ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HÒA BÌNH
|
TM. NHÀ TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG
Bùi Thị Thanh Tâm
LÃNH ĐẠO PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HÒA BÌNH
|
Nơi nhận:
- Phòng GD&ĐT TP (bc);
- UBND xã Hòa Bình (bc);
- Các bộ phận (Th/h);
- Lưu: VT, BT (03).
|
PHÒNG GD&ĐT TP HOÀ BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDTBT THÁI THỊNH Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
Số: 24 /KH-PTDTBTTT Xã Hòa Bình, ngày 09 tháng 10 năm 2021
KẾ HOẠCH
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022
Căn cứ Thông tư số 24/2010/TT-BGD&ĐT ngày 02/8/2010 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú; thông tư 30/2015/TT-BGDĐT ngày 11/12/2015 của Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú ban hành kèm theo Thông tư số 24/2010/TT-BGD&ĐT ngày 02/8/2010 của Bộ GD&ĐT;
Căn cứ Thông tư 28/2020/TT-BGD&ĐT ngày 04/9/2020 ban hành Điều lệ trường tiểu học; Thông tư số 32/2020/TT-BGD&ĐT ngày 15/9/2020 ban hnhf Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Căn cứ Quyết định số 1668/QĐ-UBND ngày 09/8/2021 của UBND tỉnh HòaBình về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Hòa Bình;Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 31/8/2021 của UBND tỉnh Hòa Bình về nhiệm vụ trọng tâm năm học 2021-2022 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình;
Căn cứ Công văn số 2276/SGD&ĐT-TrH ngày 06/9/2021 của Sở GD&ĐT HòaBình về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2021-2022;
Căn cứ Kế hoạch số 375/KH-PGD&ĐT ngày 28/5/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về phát triển Giáo dục và Đào tạo năm học 2021-2022;
Căn cứ Kế hoạch số 645/KH-PGD&ĐT-TrH ngày 13/9/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về Kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cấp THCS năm học 2021-2022; Kế hoạch số 648/KH-PGD&ĐT-TH ngày 14/9/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về Kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cấp Tiểu học năm học 2021-2022;
Căn cứ tình hình phát triển kinh tế - xã hội của xã Hòa Bình; kết quảđạt được năm học 2020- 2021, thực trạng tình hình cơ sở vật chất, đội ngũ nhà giáo của nhà trường,
Trường PTDTBT Thái Thịnh xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 cụ thể như sau:
PHẦN THỨ NHẤT
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2020-2021
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Quy mô trường lớp:
* Năm học 2020-2021 trường PTDTBT Thái Thịnh 09 khối với 09 lớp, tổng số học sinh là 167 em. Cụ thể:
Khối |
Số lớp |
Tổng số học sinh |
|||
Sĩ Số |
Nữ |
DT |
Nữ DT |
||
1 |
1 |
15 |
8 |
13 |
8 |
2 |
1 |
29 |
12 |
26 |
12 |
3 |
1 |
22 |
12 |
15 |
10 |
4 |
1 |
24 |
13 |
17 |
10 |
5 |
1 |
13 |
9 |
10 |
6 |
Cấp TH |
5 |
103 |
54 |
81 |
46 |
6 |
1 |
18 |
7 |
10 |
3 |
7 |
1 |
10 |
7 |
9 |
6 |
8 |
1 |
23 |
8 |
17 |
5 |
9 |
1 |
13 |
7 |
9 |
5 |
Cấp THCS |
4 |
64 |
29 |
45 |
19 |
Toàn trường |
9 |
167 |
83 |
126 |
65 |
2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên:
TT |
Nội dung |
Tổng số |
CBQL |
Cấp THCS |
Cấp Tiểu học |
Nhân viên |
|
1 |
Đảng viên |
11/24 |
3 |
3 |
4 |
1 |
|
2 |
Dân tộc |
9/24 |
2 |
2 |
4 |
1 |
|
3 |
Nữ |
16/24 |
2 |
8 |
3 |
3 |
|
4 |
Trình độ CM |
Ths |
0 |
|
|
|
|
ĐH |
16 |
2 |
9 |
3 |
2 |
||
CĐ |
5 |
1 |
2 |
3 |
|
||
TrC |
2 |
|
|
1 |
1 |
3. Cơ sở vật chất
- Lớp học kiên cố: 09 (09 lớp).
- Phòng học bộ môn: 04 (phòng Tin học: 01; phòng Lý công nghệ: 01; phòng Hóa sinh: 01; phòng GDNT: 01)
- Phòng chức năng: 10 (Văn phòng: 01; phòng giám hiệu: 03; phòng Đội: 01; phòng thư viện: 01; phòng Thiết bị: 01; phòng Y tế: 01; phòng Tổ CM: 02;
phòng đa năng: 01).
- Phòng bán trú cho học sinh: 02 phòng nam, nữ riêng bố trí từ phòng học.
- Bàn ghế học sinh, GV: Đủ09 lớp với 166 học sinh.
- Cổng trường, biển trường, tường bao: Cổng trường, biển trường đảm bảo tiêu chuẩn.
- Công trình vệ sinh: 02 (01 nhà vệ sinh học sinh, 01 nhà vệ sinh giáo viên) đảm bảo phòng vệ sinh nam, nữ riêng.
- Tổng diện tích toàn trường:: 4829,1 m2; sân chơi, bãi tập có diện tích: 2032,2 m2.
4. Chất lượng giáo dục
4.1. Kết quả giáo dục
a) Cấp Tiểu học:
* Khối lớp 1
- Kết quả môn Toán – Tiếng Việt:
TS HS |
Môn Tiếng Việt |
Môn Toán |
|||||||||||
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
HT Tốt |
Hoàn thành |
CHT |
|
|||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
|
15 |
9 |
60 |
6 |
40 |
|
|
7 |
46,7 |
8 |
53,3 |
|
|
|
* Năng lực cốt lõi:
- Năng lực chung:
TS HS |
Tự chủ và tự học |
Giao tiếp và hợp tác |
GQVĐ và sáng tạo |
|||||||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
|
8 |
53,3 |
7 |
46,7 |
|
|
10 |
66,7 |
5 |
33,3 |
|
|
5 |
33,3 |
10 |
66,7 |
|
|
- Năng lực đặc thù:
TS HS |
Ngôn ngữ |
Tính toán |
Thẩm mỹ |
Thể chất |
||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
|
15 |
10 |
5 |
0 |
8 |
7 |
0 |
8 |
7 |
0 |
10 |
5 |
0 |
* Phẩm chất chủ yếu:
TS HS |
Yêu nước |
Nhân ái |
Chăm chỉ |
Trung thực |
Trách nhiệm |
||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
|
15 |
10 |
5 |
|
10 |
5 |
|
8 |
7 |
|
8 |
7 |
|
6 |
9 |
|
* Đánh giá kết quả giáo dục học sinh
TSHS |
KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH |
|||||||
HTXS |
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
|||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
15 |
5 |
33,3 |
|
|
10 |
66,7 |
|
|
* Kết quả giáo dục học sinh khối lớp 2 đến khối lớp 5 (Đánh giá theo Thông tư 22/2016)
Lớp |
TS HS |
HKT
|
Tiếng Việt |
Toán |
||||||||||
HTT |
HT |
CHT |
HTT |
HH |
CHT |
|||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|||
2 |
29 |
|
6 |
20,7 |
23 |
79,3 |
|
|
10 |
34,5 |
19 |
65,5 |
|
|
3 |
22 |
|
4 |
11,9 |
17 |
81,7 |
|
|
8 |
38,1 |
13 |
61,9 |
|
|
4 |
24 |
1 |
5 |
21,7 |
18 |
78,3 |
|
|
9 |
39,1 |
14 |
60,9 |
|
|
5 |
13 |
1 |
3 |
23,1 |
10 |
76,9 |
|
|
4 |
30,8 |
9 |
69,2 |
|
|
Tổng |
88 |
02 |
18 |
21 |
68 |
79 |
|
|
31 |
36 |
55 |
64 |
|
|
- Năng lực:
Khối |
TS HS |
KT |
Tự phục vụ |
Hợp tác |
Tư học và GQ vấn đề |
|||||||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
||||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|||
2 |
29 |
|
9 |
31 |
20 |
69 |
|
|
10 |
34,5 |
19 |
65,5 |
|
|
9 |
31 |
20 |
69 |
|
|
3 |
22 |
01 |
5 |
23,8 |
16 |
76,2 |
|
|
7 |
33,3 |
14 |
66,7 |
|
|
7 |
33,3 |
14 |
66,7 |
|
|
4 |
24 |
01 |
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
5 |
13 |
|
7 |
53,8 |
6 |
46,2 |
|
|
7 |
53,8 |
6 |
46,2 |
|
|
7 |
53,8 |
6 |
46,2 |
|
|
Tổng |
88 |
02 |
25 |
29,1 |
61 |
70,9 |
|
|
28 |
32,6 |
58 |
67,4 |
|
|
27 |
31,4 |
59 |
68,6 |
|
|
- Phẩm chất:
Khối |
TS HS |
KT |
Chăm học chăm làm |
Tự tin trách nhiệm |
Trung thực kỉ luật |
Đoàn kết yêu thương |
||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
|||
2 |
29 |
|
16 |
13 |
|
11 |
18 |
|
19 |
10 |
|
29 |
|
|
3 |
22 |
01 |
10 |
11 |
|
10 |
11 |
|
10 |
11 |
|
20 |
1 |
|
4 |
24 |
01 |
15 |
8 |
|
15 |
8 |
|
15 |
8 |
|
23 |
|
|
5 |
13 |
|
7 |
6 |
|
7 |
6 |
|
7 |
6 |
|
7 |
6 |
|
Tổng |
88 |
02 |
48 |
38 |
|
43 |
43 |
|
51 |
35 |
|
79 |
7 |
|
- Xét HTCT lớp học đối với học sinh từ lớp 1 đến lớp 4: 88/88 đạt tỉ lệ 100%
- Học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học: 13/13 em đạt tỷ lệ 100%
- Xét khen thưởng theo Thông tư số 27 đối với lớp 1: Học sinh xuất sắc: 5/15 tỷ lệ 33,3%; Còn10/15 học sinh, tỷ lệ 66,7% chưa đạt kết quả học tập tốt.
- Xét khen thưởng theo Thông tư số 22 từ lớp 2 đến lớp 5: Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: 17/86 học sinh, tỉ lệ 19,8%; Học sinh đạt thành tích vượt trội: 36/86 học sinh, tỉ lệ 41,9%; còn có 33/86, tỷ lệ 38,3 % học sinh chưa đạt kết quả học tập tốt.
b) Cấp THCS:
- Chất lượng hai mặt giáo dục
|
Xếp loại |
Số lượng |
Tỷ lệ % |
Mức độ đạt so với KH |
Hạnh kiểm |
Tốt |
45 |
70,3 |
Tăng 1,5% |
Khá |
19 |
29,7 |
Giảm 1,5 |
|
Tbình |
0 |
|
|
|
Yếu |
0 |
|
|
|
Học lực |
Giỏi |
6 |
9,4% |
Đảm bảo |
Khá |
28 |
43,7 % |
Tăng 1,5% |
|
TB |
30 |
46,9% |
Tăng 1,6 % |
|
Yếu |
0 |
|
Giảm 3,1 % |
- Tỷ lệ lên lớp thẳng 100%. So với kế hoạch đầu năm tăng 3,1%
- Tốt nghiệp THCS: 13/13 HS đạt 100%; 100% học sinh lớp 9 TNTHCS học tại các trường THPT, TTGDTX. Trong đó 61,5% học sinh tham gia học tại trường CĐ kinh tế Hòa Bình. Kết quả tốt nghiệp lớp 9 THCS xếp thứ 16/29 trường THCS,TH&THCS; xếp thứ 45/217 trường trong toàn tỉnh.
4.2. Kết quả tham gia học sinh giỏi các cấp và các Hội thi
* Cấp Tiểu học:
- Giao lưu và các hội thi cấp Thành phố
+ Viết chữ đẹp: 01 giải Nhì;
+ Các môn thi qua mạng:Trạng Nguyên Tiếng Việt: Cấp TP: 02 giải Ba; 04 giải Khuyến khích);
- Giao lưu và các hội thi cấp Tỉnh
+ Các môn thi qua mạng:Trạng Nguyên Tiếng Việt Cấp tỉnh: 02 giải Nhì; 02 giải Ba.
* Cấp THCS:
- Học sinh giỏi cấp Thành phố: 04 giải, trong đó:
+ Các môn văn hóa: cấp THCS đạt 04giải (trong đó: 01 giải Nhất, 02 giải Ba, 01 giải Khuyến khích);
- Học sinh giỏi cấp Tỉnh: 01 giải Ba; Môn GDCD
- Nội dung khác:
+ 01 HS tham gia thi giải điền kinh đạt giải Nhì cấp thành phố;
+ Tham gia thi Sáng tạo thanh thiếu niên tỉnh Hoà Bình;
+ Thi Chỉ huy chi Đội giỏi (01 giải KK cấp TP); 01 giải khuyến khích cuộc thi vẽ tranh cấp tỉnh.
+ Thi TDTT môn bơi đạt 06 giải cấp Tỉnh
5. Công tác bồi dưỡng đội ngũ
a) Công tác bồi dưỡng thường xuyên
- CBQL: 03/03 đ/c hoàn thành chương trình BDTXđạt tỷ lệ 100%.
- Giáo viên: 18/18 đ/c hoàn thành chương trình BDTX đạt tỷ lệ 100%.
b) Thi GVDG, hội thi giao lưu các cấp
Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố: 09/18 đạt 50%. đồng chí giáo viên tham dự GVDG cấp thành phố (cấp Tiểu học: 03 đ/c; THCS: 06 đ/c) đạt kết quả công nhận GVDG cấp thành phố. Trong đó 01 giáo viên đạt giải Nhì GVDG môn Mỹ thuật. 01 giáo viên đạt giải nhì cấp TP trong Hội thi viết chữ đẹp “ Nét chữ nết người “
- Phòng trào TDTT: 01 giái Nhất, 03 giải Nhì cấp thành phố giải cầu lông, bóng bàn người giáo viên nhân dân.
c) Kết quả đánh giá chuẩn CBQL, giáo viên.
- Nhà trường đánh giá
+ Chuẩn Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng 03 đồng chí đạt loại Khá;
+ Giáo viên: 19/19 giáo viên trong đó: Loại Tốt: 03/19 (TH: 01, THCS: 02); Loại Khá: 16/19 (TH: 07/08; THCS: 09/11);
d) Kết quả đánh giá phân loại CC,VC
- 03/03 CBQL Hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Giáo viên, nhân viên: 21/21 giáo viên, nhân viên trong đó:
+ Hoàn thành Xuất sắc nhiệm vụ: 07/21 (TH: 02/07; THCS: 04/11, Tổ VP: 01/03)
+ Hoàn thành Tốt nhiệm vụ: 14/21 (TH: 05/07; THCS: 07/11; Tổ VP: 02/03)
6. Công tác thi đua, khen thưởng
6.1. Cá nhân
- Lao động Tiên tiến: 16 đ/c (Trong đó: tổ Tiểu học: 05 đ/c;tổ THCS:08 đ/c;tổ Văn phòng: 03 đ/c)
- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 02 đ/c (tổ Tiểu học: 02 đồng chí)
6.2. Tập thể
- Chi bộ Đảng: Đạt chi bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Đơn vị đạt Tập thể Lao động Tiên tiến.
- Nhà trường được xếp loại mức độ HTNV: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2020-2021:
- Liên Đội: Liên Đội: đạt danh hiệu “Liên đội mạnh cấp thành phố” được Hội đồng Đội thành phố tặng giấy khen.
- Nhà trường đạt Bằng công nhận Danh hiệu “Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa” giai đoạn 2016-2020 theo QĐ số 994/QĐ-UBND ngày 15/5/2021, Quyết định của UBND tỉnh Hòa Bình.
II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng GD&ĐT và chính quyền Địa phương. Công tác phát triển giáo dục ngày càng được các cấp, các ngành và nhân dân quan tâm hơn.
- Nhà trường là nơi thực hiện chính sách cho con em các dân tộc vùng khó khăn theo chế độ được hướng dẫn tại Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 28/7/2016 của Chính phủ.
- Trình độ dân trí và kinh tế đã từng bước chuyển biến tích cực. Một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn thuộc diện hộ nghèo được nhà nước hỗ trợ về kinh phí.
- Nhà trường đã xây dựng khối đoàn kết nhất trí cộng đồng trách nhiệm vượt qua mọi khó khăn để vươn lên trong các hoạt động giáo dục;
- Đội ngũ giáo viên 100% trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, có tinh thần trách nhiệm trong công tác.100% cán bộ giáo viên thực hiện nghiêm chỉnh chế độ, chính sách của nhà nước, nội quy quy chế của ngành và nhà trường đề ra;
- Đội ngũ cán bộ giáo viên hăng say, nhiệt tình trong công tác, luôn luôn phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao;
- Thực hiện đảm bảo các chuyên đề đổi mới nội dung phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo chuẩn Kiến thức, Kỹ năng. Tăng cường thăm lớp dự giờ rút kinh nghiệm thông qua các tiết giảng thực tế trên lớp;
- Thực hiện tốt công tác phối hợp các môi trường giáo dục trong việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Xây dựng nếp sống văn hoá trong nhà trường.
- CSVC khang trang, đảm bảo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia; khuôn viên xanh, sạch, đẹp. Đảm bảo đủ cơ sở vật chất để tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
2. Khó khăn
- Công tác xã hội hóa còn gặp nhiều khó khăn, chưa huy động được sức mạnh của toàn dân tham gia vào công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng cơ sở vật chất. Bên cạnh đó, dân cư phân bố không đồng đều địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn.
- Một số giáo viên trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy. Một số giáo viên chưa cập nhật kịp thời các ứng dụng công nghệ thông tin do vậy việc khai thác các thiết bị dạy học hiện đại vào bài giảng còn hạn chế; chưa tích cực tự học tự bồi dưỡng đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Một bộ phận cha mẹ học sinh còn chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con, chưa phối hợp trong việc học tập ở nhà cho học sinh. Do hoàn cảnh kinh tế gia đình còn khó khăn, các gia đình không có khả năng đầu tư các thiết bị kết nối mạng cho con em tại nhà nên việc tổ chức, khuyến khích học sinh tham gia ôn luyện các cuộc thi trên mạng rất khó thực hiện.
- Năm học 2020-2021 cũng là một năm học bị ảnh hưởng của dịch covid 19 đến việc giảng dạy của giáo viên trong nhà trường đối với HS trong thời điểm HS nghỉ dịch. Do điều kiện về vị trí địa lý, điều kiện đường truyền mạng, do nhiều gia đình học sinh không có thiết bị kết nối internet nên nhà trường không tổ chức dạy trực tuyến cho HS mà chỉ thực hiện giao bài đến từng xóm, qua tin nhắn edu và qua nhóm zalo cho các em.
PHẦN THỨ HAI
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC
NĂM HỌC 2021-2022
A. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
1. Tiếp tục triển khai đảm bảo chất lượng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 đối với lớp 1, lớp 2, lớp 6 và thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, cấp THCS ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 đối với Tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5.đối với THCS từ lớp 7 đến lớp 9. Chuẩn bị các điều kiện triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 3 và lớp 7 năm học 2022-2023.
2. Triển khai, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chủ yếu và các giải pháp cơ bản của ngành GD&ĐT phù hợp với điều kiện của địa phương và nhà trường; chủ động, sáng tạo xây dựng và linh hoạt triển khai kế hoạch giáo dục để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ năm học 2021- 2022 phù hợp với tình hình dịch Covid-19;tận dụng tối đa thời gian tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh. Xây dựng các kịch bản, phương án linh hoạt để tổ chức dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh và khả năng đáp ứng của nhà trường, điều kiện thực tế của người học để đảm bảo thực hiện theo phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học” của ngành giáo dục. Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có; khai thác, sử dụng sách giáo khoa, các nguồn học liệu, thiết bị dạy học hiệu quả, phù hợp thực tiễn.
3. Đổi mới công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng phát huy tính chủ động, linh hoạt, tăng cường quyền tự chủ của nhà trường, chú trọng năng lực tự chủ, sáng tạo của tổ chuyên môn và giáo viên; nâng cao năng lực
quản trị, trách nhiệm giải trình của người đứng đầu và cá nhân thực hiện nhiệm vụ; gắn trách nhiệm của người đứng đầu với chất lượng giáo dục của đơn vị; thực hiện tốt chức năng giám sát của xã hội và kiểm tra của cấp trên.
4. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng giáo dục thực chất, cốt lõi, tích cực tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Cấp TH: Thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh,bước đầu triển khai giáo dục STEM. Đổi mới phương pháp giáo dục, đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19 đối với cấp tiểu học. Tăng số lượng, chất lượng học sinh học Tin học, Ngoại ngữ. Tiếp tục tăng cường kỷ cương, nền nếp, văn hóa trường học, chú trọng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, giảm thiểu các tổn thương và tác động tiêu cực đến giáo dục tiểu học. Tinh giản và tích hợp các hoạt động của nhà trường bảo đảm hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học đáp ứng yêu cầu về chất lượng giáo dục tiểu học.
Cấp THCS: Tăng cường đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra đánh giátheo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh; chú trọng các hoạt động trải nghiệm, đẩy mạnh triển khai giáo dục STEM, nghiên cứu khoa học cho học sinh; ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy và học; tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà và chất lượng học sinh thi vào lớp 10 THPT.
5. Tiếp tục quan tâm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục để đảm bảo chất lượng dạy học các môn học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình GDPT. Quan tâm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy lớp 3, lớp 7, giáo viên dạy các bộ môn Tin học, Ngoại ngữ đảm bảo 100% giáo viên dạy lớp 3, lớp 7 trong năm học 2022-2023 được bồi dưỡng theo quy định của Bộ GD&ĐT. Nâng cao năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên làm công tác Đoàn-Đội, công tác tư vấn tâm lý cho học sinh;tiếp tục tăng cường nền nếp, kỷ cương, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của CBQL, giáo viên, nhân viên và học sinh.
6. Đẩy mạnh triển khai “Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong GDPT giai đoạn 2018-2025” ban hành kèm theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 137/KHUBND ngày 24/7/2020 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc thực hiện Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong GDPT giai đoạn2018 -2025 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
7. Tiếp tục triển khai, thực hiện có hiệu quả kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường học đạt chuẩn Quốc gia theo Thông tư số
18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.Duy trì bền vững chất lượng giáo dục phổ cập mức độ 3, nâng cao chất lượng trường chuẩn quốc gia. Chuẩn bị tốt các điều kiện để triển khai thực hiện các hoạt động dạy học, đa dạng các hình thức tổ chức để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và các cơ quan, tổ chức có liên quan tại địa phương trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường. Xây dựng các mô hình đổi mới giáo dục tiểu học với chủ đề “Chủ động - Kỷ cương - An toàn - Chất lượng - Hiệu quả”.
III.CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP NĂM HỌC 2021 - 2022
I. Một số chỉ tiêu cụ thể
1. Về quy mô phát triển trường lớp
Kết quả thực hiện Năm học 2020 - 2021 |
Kế hoạch 2021 - 2022 |
Tăng, giảm so với năm 2020 – 2021 |
||||
Khối lớp |
Tổng số lớp |
Tổng số học sinh |
Tổng số lớp |
Tổng số học sinh |
Tổng số lớp |
Tổng số học sinh |
1 |
1 |
15 |
1 |
12 |
0 |
|
2 |
1 |
29 |
1 |
15 |
0 |
|
3 |
1 |
22 |
1 |
30 |
0 |
|
4 |
1 |
24 |
1 |
21 |
0 |
|
5 |
1 |
13 |
1 |
24 |
0 |
|
Tổng |
5 |
103 |
5 |
102 |
0 |
-1 |
6 |
1 |
18 |
1 |
14 |
0 |
|
7 |
1 |
10 |
1 |
18 |
0 |
|
8 |
1 |
23 |
1 |
10 |
0 |
|
9 |
1 |
13 |
1 |
23 |
0 |
|
Tổng |
4 |
64 |
4 |
65 |
0 |
+1 |
Tổng số |
09 |
167 |
09 |
167 |
0 |
+1 |
2. Học sinh
- 100% học sinh ký cam kết thi đua,tham gia thực hiện tốt các đợt thi đua do Hội đồng thi đua nhà trường, Hội đồng Đội phát động và các cuộc vận động, phong trào thi đua khác do các cấp tổ chức.
- 100% học sinh cấp THCS, TH tham gia hoạt động trải nghiệm quy mô toàn trường trong năm học.
- 100% học sinh bán trú có kĩ năng tự phục vụ trong việc ăn trưa tại nhà ăn và ngủ trưa tại phòng ngủ.
- 100% đội viên, nhi đồng thực hiện tốt "An toàn giao thông, không mắc tai tệ nạn xã hội, không vi phạm pháp luật” có kĩ năng sống cần thiết.
- Nhà trường thực hiện học 2 buổi/ngày, trong đó 9/9 lớp học 9 buổi/tuần đạt 100%
2.1. Cấp Tiểu học
- Tổng số học sinh: 102 (trong đó có 2 HS KT); HS tính chất lượng: 100
- Huy động 100% học sinh 6 tuổi vào học lớp 1 và duy trì kết quả PCGD tiểu học mức độ 3, xóa mù chữ mức độ 2.
- Thực hiện đảm bảo chương trình giáo dục do Bộ GD&ĐT quy định, quan tâm đến việc triển khai, thực hiện chương trình GDPT 2018 đối với lớp 1,2 và chuẩn bị các điều kiện đối với lớp 3.
- Thực hiện dạy học Tiếng Anh 4 tiết/tuần đối với lớp 3, 4, 5; dạy tiếng Anh tự chọn cho học sinh lớp 1, 2 với số tiết là 02 tiết/tuần..
- Thực hiện dạy học Tin học đối với lớp 3, 4, 5.
- Đăng ký thực hiện các mô hình đổi mới,tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống và tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục địa phương.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động giao lưu, sân chơi trí tuệ trên tinh thần tự nguyện tham gia.
* Chỉ tiêu chất lượng giáo dục
a) Đối với khối 1,2: Thực hiện đánh giá theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học.
* Chất lượng môn Tiếng Việt, môn Toán:
TSHS |
Môn Tiếng Việt |
Môn Toán |
||||||||||
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
|||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
12 |
4 |
33,3 |
8 |
66,7 |
|
|
4 |
33,3 |
8 |
66,7 |
|
|
15 |
4 |
26,7 |
11 |
73,3 |
|
|
4 |
26,7 |
11 |
73,3 |
|
|
27 |
8 |
29,6 |
19 |
70,4 |
|
|
8 |
29,6 |
19 |
70,4 |
|
|
* Đánh giá kết quả giáo dục học sinh:
TSHS |
HKT T |
KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH |
|||||||
HTXS |
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||
12 |
|
3 |
25% |
1 |
8,3% |
8 |
66,7 |
|
|
15 |
|
4 |
26,7% |
2 |
13,3% |
09 |
60% |
|
|
27 |
|
7 |
26% |
3 |
11.1% |
17 |
62,9 |
|
|
* Năng lực cốt lõi
+ Năng lực chung:
Lớp |
TS HS |
Tự chủ và tự học |
Giao tiếp và hợp tác |
GQVĐ và sáng tạo |
|||||||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
|||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||
1 |
12 |
5 |
41,7 |
7 |
58,3 |
|
|
5 |
41,7 |
7 |
58,3 |
|
|
3 |
25 |
9 |
75 |
|
|
2 |
15 |
5 |
33,3 |
10 |
66,7 |
|
|
5 |
33,3 |
10 |
66,7 |
|
|
5 |
33,3 |
10 |
66,7 |
|
|
Tổng |
27 |
10 |
37 |
17 |
63 |
|
|
10 |
37 |
17 |
63 |
|
|
8 |
29,6 |
19 |
70,4 |
|
|
+ Năng lực đặc thù:
Khối |
TS HS |
Ngôn ngữ |
Tính toán |
Thẩm mỹ |
Thể chất |
||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
||
1 |
12 |
7 |
5 |
|
5 |
7 |
|
7 |
5 |
|
7 |
5 |
|
2 |
15 |
5 |
10 |
|
5 |
10 |
|
5 |
10 |
|
5 |
10 |
|
Tổng |
27 |
12 |
15 |
|
10 |
17 |
|
12 |
15 |
|
12 |
15 |
|
* Phẩm chất chủ yếu:
Khối |
TS HS |
Yêu nước |
Nhân ái |
Chăm chỉ |
Trung thực |
Trách nhiệm |
||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
||
1 |
12 |
12 |
|
|
12 |
|
|
7 |
5 |
|
8 |
4 |
|
7 |
5 |
|
2 |
15 |
15 |
|
|
10 |
5 |
|
5 |
10 |
|
10 |
5 |
|
5 |
10 |
|
Tổng |
27 |
27 |
|
|
22 |
5 |
|
12 |
15 |
|
18 |
9 |
|
12 |
15 |
|
- Xét hoàn thành chương trình lớp 1,2: 27/27 học sinh;
- Khen thưởng học sinh theo Thông tư 27/2020/TT-BGD&ĐT:
Khối |
Số HS |
DH HSXS |
HS Tiêu biểu HTT |
Khen thưởng đột xuất |
Không khen |
|||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|||
1 |
12 |
3 |
25% |
1 |
8,3% |
1 |
8,3% |
7 |
2 |
15 |
4 |
27% |
2 |
13,3% |
2 |
13,3% |
7 |
Cộng |
27 |
7 |
26% |
3 |
11.1% |
3 |
11.1% |
14 |
b) Đối với các khối lớp 3 đến khối lớp 5 (đánh giá theoThông tư số 22/2016/TT-BGDĐT).
- Chất lượng môn Tiếng Việt, môn Toán:Tổng số học sinh khối 3, 4, 5 là 75; số học sinh được đánh giá là 73/75; 02 học sinh khuyết tật không đánh giá.
Khối Lớp
|
TS HS |
HKT
|
Tiếng Việt |
Toán |
||||||||||
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
|||||||||
SL |
TL % |
SL |
TL % |
SL |
TL % |
SL |
TL % |
SL |
TL % |
SL |
TL % |
|||
3 |
30 |
|
6 |
20% |
23 |
76,7 |
1 |
3,3 |
6 |
20% |
23 |
76,7 |
1 |
3,3 |
4 |
21 |
1 |
4 |
20% |
15 |
75% |
1 |
5% |
4 |
20% |
16 |
80% |
|
|
5 |
24 |
1 |
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
Tổng |
75 |
2 |
14 |
19,2 |
57 |
78,1 |
2 |
2,7 |
14 |
19,2 |
58 |
79,4 |
1 |
1,4 |
+ Về năng lực và phẩm chất:
NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT |
TỔNG SỐ HS K 3,4,5 |
MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC |
||||||
TỐT |
ĐẠT |
CCG |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|||
NĂNG LỰC |
Tự phục vụ |
73 |
29 |
39,7 |
42 |
57,6 |
2 |
2,7 |
Hợp tác |
73 |
29 |
39,7 |
42 |
57,6 |
2 |
2,7 |
|
Tự học, GQVĐ |
73 |
29 |
39,7 |
42 |
57,6 |
2 |
2,7 |
|
PHẨM CHẤT |
Chăm học, chăm làm |
73 |
35 |
47,9 |
38 |
52,1 |
|
|
Tự tin, trách nhiệm |
73 |
32 |
43,8 |
41 |
56,2 |
|
|
|
Trung thực, kỉ luật |
73 |
35 |
47,9 |
38 |
52,1 |
|
|
|
Đoàn kết, yêu thương |
73 |
40 |
54,8 |
43 |
45,2 |
|
|
- Kết quả HTCT lớp học (lớp 3,4): 49/50 đạt 98% (01 học sinh rèn luyện trong hè).
- Học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học: 23/23 (01 học sinh khuyết tật không đánh giá).
- Khen thưởng học sinh theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT (HS lớp 3,4,5): Hoàn thành xuất sắc các nội dung học và rèn luyện: 14/73 em, tỷ lệ 19,2 % (giảm); Đạt thành tích vượt trội: 35/73 học sinh, đạt tỉ lệ 47,9% (giảm).
* Chỉ tiêu tham gia giao lưu và các hội thi:
- Giao lưu và các hội thi cấp trường:
+ Viết chữ đẹp: 10 giải
+ Thi Trạng nguyên TV qua mạng Internet đạt: 05 giải
- Giao lưu và các hội thi cấp Thành phố
+ Viết chữ đẹp: 01 giải; Trạng Nguyên Tiếng Việt: 05 giải
+ Tham gia Hội thi không gian trường lớp an toàn, sáng tạo và hiệu quả
+ Giao lưu tìm hiểu kỹ năng tham gia giao thông an toàn.
- Giao lưu và các hội thi cấp Tỉnh:
+ Thi Trạng nguyên TV qua mạng Internet đạt: 03 giải
2.2. Cấp THCS
- 100% các lớp thực hiện có hiệu quả chương trình, kế hoạch giáo dục THCS theo quy định của Bộ GD&ĐT; xây dựng và thực hiện nghiêm túc kế hoạch nhà trường; thực hiện đúng, đủ nội dung giáo dục kỹ năng sống theo hướng tổ chức các hoạt động trải nghiệm phù hợp với đối tượng học sinh THCS và điều kiện từng nhà trường
- Huy động 100% số học sinh đã hoàn thành CTTH vào học lớp 6, duy trì sĩ số học sinh, phấn đấu không có học sinh bỏ học; duy trì kết quả PCGD THCS năm 2020.
a) Xếp loại hai mặt giáo dục:
- Khối 6:Tổng số 14 học sinh đánh giá theo Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 của Bộ GD&ĐT Quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT
Loại |
Tốt |
Khá |
Đạt |
Chưa đạt |
Ghi chú |
||||
SL |
TL |
SL |
TL |
SL |
TL |
SL |
TL |
||
Kết quả rèn luyện |
08 |
57,1 |
06 |
42,9 |
|
|
|
|
|
Kết quả học tập |
01 |
7,1 |
06 |
42,9 |
07 |
50% |
|
|
|
- Khối 7, 8, 9: Tổng số 51 học sinh học sinh đánh giá theo Thông tư số 26/2021/TT-BGDĐT ngày 26/8/2021 của Bộ GD&ĐT
|
Xếp loại |
Số lượng |
Tỷ lệ % |
So với năm học 2020 - 2021 |
Ghi chú |
|
Hạnh kiểm |
Tốt |
37 |
72,5 |
Tăng 01 ~ 2% |
|
|
Khá |
13 |
25,5 |
Giảm 02 ~ 4% |
|
||
TB |
1 |
2% |
Tăng 01 ~ 2% |
|
||
Học lực |
Giỏi |
5 |
9,8 |
|
|
|
Khá |
22 |
43,1 |
Tăng 02 ~ 3,9% |
|
||
TB |
23 |
45,1 |
Giảm 03 ~ 5,9% |
|
||
Yếu |
1 |
2% |
Tăng 01 ~ 2% |
|
||
Kém |
0 |
|
|
|
||
b) Chỉ tiêu lên lớp thẳng: 64/65 đạt 98,5% ; phấn đấu tỷ lệ chuyển lớp rèn luyện sau hè đạt tỷ lệ 100%.
c) Tốt nghiệp: 23/23 HS đạt 100%; 100% học sinh lớp 9 TNTHCS học tại các trường THPT, TTGDTX. 20% học sinh tham gia học tại trường CĐ kinh tế Hòa Bình. Trong đó phấn đấu 01 em học tại trường DTNT THPT tỉnh Hòa Bình. Nâng phổ điểm trung bình 3 môn thi vào lớp 10 THPT lên 4,5 điểm.
d) Chỉ tiêu phấn đấu tham gia học sinh giỏi các cấp và các Hội thi:
- Cấp thành phố các môn văn hóa (GDCD, Địa lý): 02 em; cấp tỉnh: 01 em
+ Thi qua mạng Toán tiếng Việt: 01 giải
+ 01 sản phẩm nghiên cứu khoa học dành cho HS phổ thông tham gia và đạt giải cấp thành phố
- Tham gia và đạt giải tại các cuộc thi khác do các cấp tổ chức.
3. Cán bộ, giáo viên, nhân viên
Tổng số CBQL, GV, NV: 25 người, trong đó: 03 CBQL, 02 nhân viên; 20 giáo viên (gồm 01 GV TPT; 02 GV kiêm nhiệm công tác TV, TB; 01 GV làm trung tâm học tập cộng đồng)
- 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cam kết thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua; đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2021 - 2022 và hưởng ứng tham gia thi đua do nhà trường phát động trong năm học 2021-2022.
- 100% cán bộ quản lý, giáo viên biết sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản, giáo án trong đó 25/25 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới công tác quản lý, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
- 100% cán bộ quản lý, giáo viên tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt cụm, tổ, nhóm chuyên môn theo định hướng đổi mới,nâng cao chất lượng đội ngũ, quan tâm phát triển năng lực của học sinh.
- Đảm bảo về số lượng người tham gia, đầy đủ về lĩnh vực các cuộc thi do các cấp tổ chức.
- Giới thiệu và kết nạp ít nhất 01 đảng viên mới trong năm học.
- Kết quả BDTX: 100% cán bộ quản lý, giáo viên hoàn thành chương trình BDTX theo quy định; được đánh giá xếp loại Đạt trở lên;
- Kết quả đánh giá xếp loại chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn phó Hiệu trưởng:
+ Loại Tốt: 01/03 ; Loại Khá: 02/03 đ/c
- Kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
+ Cấp TH: Loại Tốt : 01/07 đ/c đạt 14,3%; Loại Khá: 05/07 đ/c đạt 71,4%; Loại đạt: 01/07 đ/c đạt 14,3%.
+ Cấp THCS: Loại Tốt: 02/12 đ/c đạt 16,7%; Loại Khá: 10/12 đ/c đạt 83,3%;
- Danh hiệu thi đua, GVDG, cụ thể:
- Giáo viên dạy giỏi các cấp:
+ Cấp trường: 18/19 đ/c trong đó (TH: 06 đ/c; THCS: 12 đ/c);
+ Cấp thành phố: 10/19 đ/c trong đó (TH: 3 đ/c; THCS: 07 đ/c);
- Giao lưu viết chữ đẹp cấp thành phố cấp Tiểu học: 01 giải
- Đăng ký Danh hiệu thi đua các cấp:
+ Lao động tiên tiến:20/25 đ/c đạt 80% (CBQL: 03; GVTH: 07, GVTHCS: 07; VP: 03)
+ Trong đó: đăng ký Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 05/20 đ/c đạt 25% (CBQL: 02; GVTH: 01, GVTHCS: 02;)
4. Tập thể
- Chi bộ Đảng: Hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Nhà trường: Đạt danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến”.
- Công đoàn: LĐLĐ TP tặng giấy khen: Hoàn thành tốt nhiệm vụ của tổ chức công đoàn; Liên đoàn LĐ tỉnh Hòa Bình công nhận trường Xanh - Sạch - Đẹp;
- Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh: Liên đội mạnh cấp thành phố, được HĐ Đội TP tặng giấy khen.
- Đăng ký: Đạt tiêu chuẩn “Trường học văn hoá”
IV. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
1. Phát triển mạng lưới trường, lớp; sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; đầu tư xây dựng trường chuẩn Quốc gia
1.1. Phát triển mạng lưới trường, lớp
- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc công tác tuyển sinh đầu các cấp học. Huy động hết học sinh đúng độ tuổi ra lớp. Duy trì sĩ số học sinh.
- Sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện có đảm bảo cho công tác dạy và học. Khai thác triệt để công dụng của các phòng học bộ môn, khuyến khích giáo viên tăng cường sử dụng thiết bị dạy học nâng cao chất lượng dạy học.
- Xây dựng kế hoạch, sử dụng phòng tin học khoa học phù hợp nhằm triển khai ôn luyện các dạng thi trên mạng internet cho học sinh; khai thác triệt để hệ thống máy chiếu cho các tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin giúp nâng cao chất lượng bài giảng.
- Sắp xếp không gian trường, lớp, công cụ lớp học, phủ xanh đất trống; tổ chức các hoạt động và các tiết học kết nối với thư viện và lớp học ngoài trời tạo hứng thú cho học sinh
- Tham gia cuộc thi sử dụng không gian trường, lớp an toàn, sáng tạo và hiệu quả
- Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước kết hợp với các nguồn huy động hợp pháp khác từ công tác xã hội hóa giáo dục, tổ chức GNI để tăng cường cơ sở vật chất, cải tạo không gian thư viện.
1.2. Công tác KĐCL và xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia
* Công tác KĐCL
- Thực hiện Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Nhà trường kiện toàn Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục theo quy định. Duy trì có 01 CBQL và 01 giáo viên phụ trách công tác kiểm định chất lượng giáo dục. Tăng cường trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm và hỗ trợ việc thực hiện công tác tự đánh giá. Chú trọng xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng phù hợp, hiệu quả trong từng năm học; tiếp tục rà soát quản lý công tác tự đánh giá trên hệ thống phần mềm kiểm định chất lượng.
*Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia
Tăng cường trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm và hỗ trợ việc thực hiện công tác tự đánh giá; tạo điều kiện cho CBQL, giáo viên tham gia các đoàn đánh giá ngoài khi Sở GD&ĐT Hòa Bình trưng tập.
- Tiếp tục duy trì trường chuẩn Quốc gia và thực hiện hoạt động tự đánh giá, công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia theo Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT;
- Tiếp tục rà soát cơ sở vật chất, có biện pháp khắc phục, sửa chữa, đảm bảo tiêu chí về cơ sở vật chất đối với trường chuẩn.
2. Nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện chương trình giáo dục theo
định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
2.1. Bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên và CBQL
- Tổ chức và chọn cử CBQL, giáo viên tham gia đầy đủ các chuyên đề tập
huấn do Sở GD&ĐT Hòa Bình, Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình tổ chức, đảm bảo 100% giáo viên dạy lớp 2, lớp 6 nămhọc 2021-2022 và lớp 3, lớp 7 năm học 2022-2023 được tập huấn, bồi dưỡng chươngtrình, sách giáo khoa GDPT 2018.
- Thực hiện nghiêm túc việc bồi dưỡng thường xuyên CBQL, giáo viên; tiếp tục tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng đối với CBQL, giáo viên đảm bảo điều kiện tiếp cận chương trình GDPT năm 2018.
2.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường
Tiếp tục thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch và các hoạt động dạyhọc theo đúng hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hòa Bình. Chủ động, linh hoạt xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường phù hợp với từng nhà trường và tình hình dịch, bệnh Covid-19 theo hướng dẫn của các cấp.
Tổ chức dạy và học 2 buổi.ngày, 10 buổi/tuần (từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần: 09 buổi học chính khóa, phụ đạo, bồi dưỡng, ôn luyện; 01 buổi chiều thứ sáu tổ chức sinh hoạt tập thể: Rèn kỹ năng sống, câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động thư viện, mỹ thuật…). Nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể cho tùng tổ chuyên môn sinh hoạt tổ đảm bảo quy định, quản lý học sinh trong buổi chiều ngày thứ sáu.
a) Cấp tiểu học
Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch dạy học các môn
học, hoạt động giáo dục và kế hoạch bài dạy theo hướng dẫn tại Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 với các kịch bản phù hợp, bảo đảm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học linh hoạt, chủ động, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học, kế hoạch thời gian năm học và các chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục. Trên cơ sởkế hoạch giáo dục nhà trường thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và vận dụng hợp lý hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học theo Công văn số 1125/BGDĐT-GDTH ngày 31/3/2020 để điều chỉnh, thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch giáo dục môn học, thực hiện tinh giản và dạy học các nội dung cốt lõi cho phù hợp.
Hướng dẫn giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch bài dạy, đề xuất những nội dung cần điều chỉnh hoặc bổ sung, tích hợp; điều chỉnh thời lượng thực hiện, nguồn học liệu và thiết bị dạy học; hình thức tổ chức và phương pháp dạy học, đánh giá bảo đảm các yêu cầu cần đạt của chương trình đối với môn học, hoạt động giáo dục để đạt hiệu quả cao nhất.Linh hoạt trong tổ chức dạy học các môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học tự chọn, đảm bảo tổng số tiết/năm học được quy định trong chương trình cấp tiểu học; bố trí thời gian thực hiện chương trình đảm bảo tính khoa học, sư phạm, không gây áp lực đối với học sinh; tạo môi trường cho học sinh được trải nghiệm, vận dụng các kiến thức đã học, phát huy năng lực đã đạt được trong chương trình các môn học, hoạt động giáo dục vào thực tiễn.
* Tổ chức thực hiện Chương trình GDPT 2006 đối với lớp 3, lớp 4, lớp 5
Trên cơ sở Chương trình giáo dục phổ thông 2006, nhà trường chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục đối với lớp 3, lớp 4 và lớp 5 theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh hướng dẫn tại Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 để chủ động tiếp cận với Chương trình giáo dục phổ thông 2018, cụ thể:
- Xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo thực hiện đầy đủ nội dung các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, lựa chọn nội dung giáo dục tự chọn và xây dựng các hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu của học sinh và điều kiện của nhà trường, địa phươngđảm bảo tính chủ động, linh hoạt của nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dạy học 2 buổi/ngày; quan tâm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học.
- Thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học một cách hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục tiểu học, phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời từng bước thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh trên nguyên tắc: đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng và phù hợp điều kiện thực tế; rà soát, tinh giản những nội dung chồng chéo, trùng lặp giữa các môn học, giữa các khối lớp trong cấp học và các nội dung quá khó, chưa thực sự cấp thiết đối với học sinh tiểu học; sắp xếp, điều chỉnh nội dung dạy học theo các chủ đề học tập phù hợp với đối tượng học sinh
- Tăng cường các hoạt động thực hành, hoạt động trải nghiệm, rèn kĩ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học tập của học sinh.
- Tổ chức dạy học cho học sinh lớp 5 để chuyển tiếp học sinh chuẩn bị học lớp 6 theo Công văn số 3799/BGDĐT-GDTH ngày 01/9/2021 của Bộ GD&ĐT về việc thực hiện kế hoạch giáo dục đối với lớp 5 đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018.
* Thực hiện đa dạng hóa các hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục đối với cấp tiểu học
- Tăng cường tổ chức các hoạt động giao lưu, "sân chơi" trí tuệ cho học sinh tiểu học như: Ngày hội học sinh tiểu học, Tìm hiểu An toàn giao thông, Trạng Nguyên tiếng Việt, Trải nghiệm sáng tạo khoa học máy tính cấp tiểu học, Olympic Toán, tiếng Anh trên Internet… trên tinh thần tự nguyện tham gia của học sinh, giáo viên và nhà trường; các hoạt động phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nội dung học tập của học sinh tiểu học.
- Đổi mới và nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động thư viện trong trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
- Thực hiện mô hình trường học “An toàn - Sáng tạo - Hiệu quả” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, kỉ cường, nền nếp trong nhà trường. Lựa chọn xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh, phát triển năng lực, phẩm chất học sinh thông qua từng hoạt động, từng bài học, môn học để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động quản lý, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.
b) Cấp Trung học cơ sở
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường theo Công
văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 của Bộ GD&ĐT về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường; Công văn số 4612/ BGDĐTGDTrH ngày 03/10/2017 của Bộ GD&ĐT về hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018; Công văn số 2613/BGDĐT-GDTrH ngày 23/6/2021 của Bộ GD&ĐT về việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2021-2022; Công văn số 2222/SGD&ĐT-TrH ngày 31/8/2021 của Sở GD&ĐT Hòa Bình và Công văn số 608/PGD&ĐT-TrH ngày 01/9/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường và triển khai thực hiện chương trình giáo dục THCS, năm học 2021-2022. Công văn số 700/PGD&ĐT-TrH ngày 24/9/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS ứng phó với dịch bệnh Covid 19 năm học 2021-2022.
Thực hiện xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch giáo dục của nhà
trường thực hiện Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6. Đồng thời triển khai Chương trình GDPT 2006 đối với các lớp 7,8,9 phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương; tận dụng tối đa thời gian tổ chức dạy học trực tiếp khi dịch bệnh được kiểm soát để chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường một cách linh hoạt: tổ chức dạy học 02 buổi/ngày (không quá 10 buổi/tuần) phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên của nhà trường và sự đồng thuận của cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh; đảm bảo không dạy dồn, dạy ép, cắt xén chương trình (ưu tiên thực hiện đối với các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh lớp 9).
2.3. Thực hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức dạy học tích cực
a) Đối với cấp Tiểu học:
Thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, vận dụng phù hợp các thành tố tích cực của các mô hình, phương thức giáo dục tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, đặc biệt là đổi mới tổ chức các hoạt động giáo dục trên lớp học; tăng cường tổ chức thực hành trải nghiệm, tích hợp giáo dục địa phương, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
Duy trì thực hiện dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”; xây dựng, hoàn thiện các tiết dạy, bài dạy, chủ đề áp dụng PP-BTNB; thực hiện dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ở cấp tiểu học.
Chú trọng đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học theo hướng dẫn tại Công văn số 1315/BGDĐT-GDTH ngày 16/4/2020 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
b) Đối với cấp THCS:
- Nghiêm túc thực hiện kế hoạch bài dạy (giáo án) bảo đảm các yêu cầu về mục tiêu, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, thiết bị dạy học và học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học. Tiến trình dạy học mỗi bài học được xây dựng thành các hoạt động học tập với mục tiêu, nội dung, sản phẩm học tập và tổ chức thực hiện linh hoạt để giao cho học sinh thực hiện trong lớp học, ngoài lớp học, ở trường, ở nhà.
Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19; Chủ động chuẩn bị triển khai các hoạt động dạy học năm học 2021-2022 phù hợp với tình hình dịch bệnh và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, điều kiện thực tế của học sinh; có giải pháp hỗ trợ với những học sinh không có điều kiện học trực tuyến khi dịch diễn biến phức tạp đảm bảo phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học”.
Khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao trên cơ sở tự nguyện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nội dung học tập; tăng cường giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hoá thế giới. Tiếp tục thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học một số môn học phù hợp.
Thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số trong nhiệm vụ dạy và học, bao
gồm ứng dụng công nghệ trong lớp học, ứng dụng công nghệ trong phương pháp
dạy học và ứng dụng công nghệ trong quản lý giáo dục. Ưu tiên các nội dung học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu như: đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, xem video, thí nghiệm mô phỏng để trả lời các câu hỏi, bài tập được giao
2.4. Xây dựng và thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục
Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng dạy học, chú trọng việc dạy học bám sát đối tượng, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi ở các khối lớp, đặc biệt là khối lớp 9. góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường
- Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm cho các khối lớp, cụ thể:
+ Khối lớp 6: Thực hiện khảo sát 02 môn Toán, Tiếng Việt theo kế hoạch của Sở GD&ĐT Hòa Bình.
+ Khối lớp 7; 8; 9: Thực hiện khảo sát 03 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh theo kế hoạch của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình.
Đối với các môn còn lại thực hiện khảo sát theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường yêu cầu hoàn thành trong tháng 9; từ kết quả khảo sát đánh giá thực trạng có giải pháp cụ thể cho từng môn học, từng khối lớp và làm căn cứ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
Thực hiện xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục sát với đối tượng học sinh. Bao gồm kế hoạch nhà trường, kế hoạch môn học từng khối lớp của tổ, nhóm bộ môn, kế hoạch chi tiết của giáo viên đối với từng nhóm đối tượng.
Tiếp tục tổ chức kiểm tra giữa kỳ, cuối học kỳ theo kế hoạch và đề chung của trường, yêu cầu bám sát đối tượng.
Tổ chức thẩm định chất lượng dạy học cấp trường sau mỗi kì kiểm tra định kì nhằm đánh giá thực chất kết quả dạy và học của từng giáo viên, vai trò chỉ đạo chuyên môn của từng cấp học trong nhà trường. Thực hiện kiểm tra thẩm định chất lượng theo kế hoạch của Phòng GD&ĐT.
2.5. Thực hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
a) Cấp tiểu học
Đối với học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5 tiếp tục được đánh giá theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Đối với học sinh lớp 1, lớp 2được đánh giá theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng hiệu quả phần mềm quản lý chất lượng giáo dục nhằm giảm áp lực về hồ sơ, dành nhiều thời gian cho giáo viên quan tâm đến học sinh và đổi mới phương pháp dạy học.
Bàn giao chất lượng giáo dục cuối năm học một cách nghiêm túc, thực hiện khen thưởng học sinh thực chất, đúng quy định.
Đồng chí Phó hiệu trưởng chỉ đạo và chịu trách nhiệm về việc tổ chức thực hiện, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh trong việc thi và kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh. gắn trách nhiệm của giáo viên, CBQL trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh.
b) Cấp THCS
Đối với các khối lớp 7, 8, 9: Tiếp tục thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh
theo Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ GD&ĐT về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ GD&ĐT.
Đối với lớp 6: Thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo Thông tư số
22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 của Bộ GD&ĐT Quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT.
Nhà trường chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy
chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh. Nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục từng môn học và hoạt động giáo dục. Hạn chế kiểm tra, đánh giá những nội dung, bài tập, câu hỏi quá khó so với mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng. Đối với môn ngoại ngữ, lưu ý sử dụng định dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh dành cho học sinh phổ thông.
- Thực hiện có hiệu quả các phương pháp kiểm tra, đánh giá, sử dụng ma
trận và đặc tả đề kiểm tra, kết hợp câu hỏi tự luận và trắc nghiệm phù hợp nhằm
phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Tăng cường thực hiện đánh giá quá
trình, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Thực hiện việc xây dựng ngân hàng đề. Tăng cường việc kiểm tra, thẩm định chất lượng đề kiểm tra thường xuyên, định kỳ để bổ sung cho thư viện câu hỏi của trường, của ngành. Khuyến khích CBQL, giáo viên tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn trên trang mạng "Trường học kết nối" trong việc xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp, dạy học liên môn; đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá; chuẩn bị tốt các điều kiện để từng bước triển khai các hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi trực tuyến, bảo đảm chất lượng, hiệu quả.
2.6. Nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng
- Triển khai có hiệu quả Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 137/KH-UBND ngày 24/7/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc thực hiện đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình;
Nâng cao nhận thức, huy động nguồn lực xã hội tham gia giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh phổ thông; phát triển đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tư vấn, hướng nghiệp; đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp.
- Nhà trường tổ chức giáo dục dạy nghề, hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 gắn với nghề truyền thống của địa phương với 09 chủ đề/ năm. Tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 về dịch vụ du lịch, nghề nuôi cá lồng...Tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT hoặc theo học giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầu xã hội. Thực hiện sau học THCS, tuyên truyền để các em theo học các trường vừa học văn hóa, vừa học nghề như đăng ký vào trường Cao đẳng kinh tế Hòa Bình.
2.7. Tiếp tục đẩy mạnh triển khai giáo dục STEM trong giáo dục trung học
- Căn cứ tình hình thực tế về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện giáo dục STEM theo đúng hướng dẫn,bảo đảm chất lượng, hiệu quả, không hình thức hay quá tải đối với giáo viên và học sinh.
- Thực hiện sinh hoạt chuyên môn 02 chuyên đề về giáo dục STEM trong bộ môn Vật lý và Sinh học.
- Khuyến khích giáo viên dạy khoa học máy tính tích hợp với chương trình chính khóa và ngoài giờ lên lớp đảm bảo mỗi học kỳ dạy 8 tiết khối THCS
2.8. Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, Tin học đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018
Phát động phong trào "Giáo viên và học sinh cùng học tiếng Anh", xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Anh trong nhà trường (trang trí không gian, sử dụng tiếng Anh trong hoạt động tập thể, hoạt động đầu giờ, giữa giờ, sử dụng tiếng Anh trong sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, đọc sách, truyện tiếng Anh…)
a) Cấp Tiểu học:
* Dạy học Tiếng Ạnh
Triển khai Chương trình môn tiếng Anh tự chọn đối với lớp 1, lớp 2 đảm bảo các yêu cầu được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018; đảm bảo thực hiện kiểm tra đánh giá theo quy định; tạo hứng thú, sự yêu thích môn học và không gây quá tải cho học sinh.
Tổ chức dạy tiếng Anh 4 tiết/tuần cho học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để dạy môn tiếng Anh cho học sinh lớp 3 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 trong năm học 2022-2023.
Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy, học ngoại ngữ. Đảm bảo điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất theo quy định.; phát động phong trào giáo viên các môn học khác cùng tham gia cùng học tiếng Anh với học sinh; xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Anh cho học sinh tiểu học; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học tiếng Anh, đặc biệt khai thác tối đa và hiệu quả hệ thống sách mềm trên trang sachmem.vn trong giảng dạy chương trình tiếng Anh mới.
- Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo thực hiện theo quy định của Bộ GD&ĐT, cụ thể: đối với lớp 1,2 lựa chọn sách giáo khoa theo danh mục sách giáo khoa đã được Bộ GD&ĐT ban hành và đã được nhà trường lựa chọn; đối với lớp 3, lớp 4 và lớp 5 thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 4329/BGDĐT-GDTH ngày 27/6/2013 của Bộ GD&ĐT và các văn bản của Sở GD&ĐT.
- Thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo quy định; chú trọng thực hiện đánh giá thường xuyên; bài kiểm tra định kỳ cần đánh giá đủ cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
* Dạy học môn Tin học và tổ chức hoạt động giáo dục Tin học
- Tiếp tục tổ chức dạy học môn Tin học tự chọn lớp 3,4,5 trong nhà trường
- Thực hiện có hiệu quả việc xây dựng kế hoạch giáo dục môn học; đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinhvà thực hiện các giải pháp phù hợp tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục tin học, hoạt động giáo dục STEM.Thực hiện các giải pháp linh hoạt, phù hợp để tạo tâm thế sẵn sàng cho học sinh lớp 5 khi lên lớp 6 học môn Tin học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018;
- Khuyến khích giáo viên dạy khoa học máy tính tích hợp với chương trình chính khóa và ngoài giờ lên lớp đảm bảo mỗi học kỳ dạy 8 tiết khối Tiểu học.
- Kiểm tra, rà soát cơ sở vật chất, máy tỉnh để có kế hoạch mua sắm, bổ sung nâng cấp thiết bị dạy học từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học.
b) Cấp THCS
- Triển khai dạy và học tiếng Anh theo chương trình mới đối với tất cả các khối lớp 6,7,8,9; Khuyến khích giáo viên tiếng Anh, trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh tích cực tự học, tự bồi dưỡng đảm nhằm đáp ứng những yêu cầu mới về chương trình giảng dạy và kiểm tra đánh giá của bộ môn tiếng Anh.
- Tổ chức cho giáo viên tiếng Anh sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, tổ bộ môn; tổ chức dự giờ thăm lớp, thao giảng, chia sẻ kinh nghiệm để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên, từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh đáp ứng yêu cầu môn học theo Chương trình GDPT 2018
Tiếp tục thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giá môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Chú trọng bồi dưỡng, nâng cao năng lực kiểm tra đánh giá đặc biệt là năng lực kiểm tra nói tiếng Anh, xây dựng ma trận đề, ra đề.
Tiếp tục tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học tiếng Anh trong nhà trường; nghiên cứu, khai thác các hệ thống hỗ trợ dạy và học tiếng Anh trực tuyến; khuyến khích giáo viên tham gia xây dựng bài giảng và học liệu điện tử môn tiếng Anh.
2.9. Tiếp tục thực hiện các nội dung giáo dục tích hợp
a) Tiểu học
Triển khai dạy học tích hợp các nội dung giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục chăm sóc mắt và phòng chống mù lòa cho học sinh tiểu học, giáo dục về quyền con người, giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử, giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng tự bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước, kĩ năng đảm bảo an toàn trên môi trường mạng,… ở tiểu học linh hoạt, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nhà trường, địa phương, đảm bảo mục tiêu và chất lượng giáo dục.
b) Trung học cơ sở
Tổ chức hướng dẫn giáo viên khai thác, lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống trong các chương trình môn học và hoạt động giáo dục (với các chủ đề: học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; phòng chống tệ nạn xã hội; chủ quyền Quốc gia về biên giới, biển đảo; giáo dục an toàn giao thông; phòng, chống bạo lực trong gia đình và nhà trường; giáo dục quốc phòng an ninh; tổ chức hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu khoa học…vào các nội dung, môn học phù hợp với cấp học dưới các hình thức linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tâm sinh ly lứa tuổi, giúp học sinh sống thân thiện với môi trường và có những thói quen, hành vi ứng xử đúng đối với môi trường, biết tự bảo vệ bản thân trong những trường hợp khẩn cấp.
- Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả công tác tư vấn tâm lý cho học sinh cấp THCS.Triển khai công tác xã hội trong trường học chú trọng hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.
2.10. Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh khó khăn và tăng cường dạy tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số
a) Đối với trẻ khuyết tật
Tổng số học sinh khuyết tật: 02 học sinh lớp 4,5 khối tiểu học. Trong đó: 01 học sinh khuyết tật trí tuệ,01 học sinh khuyết tật vận động.
Nhà trường chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phối hợp với cha mẹ học sinh có con khuyết tật thiết lập hồ sơ học sinh, cụ thể:
- Nhà trường lập danh sách học sinh, giao cho GVCN, phối hợp với cha mẹ học sinh lập hồ sơ theo quy định và thống nhất các biện pháp trong giáo dục, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được đến trường học hòa nhập và được hưởng các chế độ chính sách theo quy định.
- Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch, vận dụng quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo hướng tạo điều kiện tối đa để học sinh khuyết tật được tham gia học hòa nhập, thực hiện theo Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày29/01/2018 của Bộ GD&Đ quy định về giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật.
Phân công tổ Tiểu học và đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách khối nghiên cứu,vận dụng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo hướng tạo điều kiện tối đa để học sinh khuyết tật lớp 4, 5 được tham gia học hòa nhập và có thể học lên THCS; chú trọng đánh giá sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập.
b) Đối với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để các em học sinh có hoàn cành khó khănđược đến trường; kiên quyết không để học sinh vì hoàn cảnh khó khăn phải nghỉ học.
c) Đối với học sinh dân tộc thiểu số
Tham mưu với chính quyền địa phương thực hiện chính sách đối với học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn nhằm động viên, khích lệ học sinh chuyên cần tới trường. Duy trì có hiệu quả hoạt động kết nghĩa giữa các trường trung tâm và trường vùng ven.
2.11. Tổ chức các hoạt động tập thể, các hoạt động giáo dục; giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, đặc biệt là học sinh bán trú.
Giáo viên Tổng phụ trách, giáo viên môn Âm nhạc, Thể dục xây dựng kế hoạch phối hợp với chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp; giáo dục kĩ năng sống; Văn hóa - Văn nghệ; TDTT kết hợp giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc.
Quản lý hoạt động bán trú cho học sinh: Thực hiện an toàn thực phẩm, đảm bảo đầy đủ chế độ cho học sinh bán trú.; Nâng cao chất lượng rèn kĩ năng tự phục vụ trong việc tổ chức ăn, ngủ bán trú cho học sinh.
Phối hợp với phụ huynh, ban đại diện cha mẹ học sinh, trung tâm giáo dục kỹ năng sống Supekits tổ chức rèn kỹ năng sống cho học sinh từng tháng theo các chủ đề.
Xây dựng kế hoạch, triển khai tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển sang hướng hoạt động trải nghiệm; tăng cường tổ chức và quản lý các hoạt động giáo dục kỹ năng sống, xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025 theo Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
Thực hiện nghiêm túc việc hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cấp THCS theo Kế hoạch của Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT thành phố về tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh THCS năm học 2021-2022.
2.12. Tăng cường hợp tác quốc tế trong giáo dục THCS
Tổ chức các hoạt động giao lưu, tích cực mở rộng hợp tác quốc tế trong dạy và học tiếng Anh; tích cực chia sẻ thông tin phục vụ hội nhập quốc tế về GD&ĐT;
2.13. Tổ chức các kỳ thi, hội thi
Năm học 2021-2022, nhà trường tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên và học sinh tham gia các kỳ thi sau:
a) Đối với giáo viên
- Tham gia Hội thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi;
- Tham gia tích cực Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố; Hội giảng mùa xuân
- Tổng phụ trách Đội tham gia Hội thi giáo viên làm Tổng phụ trách Đội cấp thành phố.
b) Đối với học sinh
* Cấp Tiểu học
- Phân công cho đồng chí Phó hiệu trưởng nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, bố trí nhân sự tổ chức hỗ trợ cho học sinh thành lập, tham gia các câu lạc bộ năng khiếu, luyện viết chữ đẹp chuẩn bị tham gia Giao lưu câu lạc bộ Tiếng Việt, Hội thi “Viết chữ đẹp”, ngày Hội học sinh tiểu học các cấp.
- Tổ chức thi Thi Viết chữ đẹp cấp trường vào tháng 12/2021.Tham gia cấp thành phố tháng 01/2022
- Tổ chức giao lưu, tìm hiểu kỹ năng tham gia giao thông an toàn cấp trường. cấp thành phố.
- Phân công nhiệm vụ, gắn trách nhiệm cho giáo viên Toán, tiếng Việt cấp THCS và 05 giáo viên chủ nhiệm cấp tiểu họcphối hợp xây dựng kế hoạch, tổ chức ôn luyện học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 sử dụng phòng tin học của nhà trường hướng dẫn học sinh tham gia vòng tự luyện,Tiếng Anh trên Internet, Trạng nguyên tiếng Việt,cuộc thi giải toán trên Internet lớp 1,2theo hướng dẫn của các cấp.
- Tích cực tham gia các cuộc thi, hội thi về văn nghệ, thể dục thể thao, an toàn giao thông… do các cấp phát động.
* Cấp Trung học cơ sở
- Phân công cho đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách, giáo viên bộ môn bố trí thời khóa biểu, hỗ trợ, tạo điều kiện xây dựng kế hoạch tổ chức ôn luyện học sinh lớp 9 môn GDCD, Địa lý;
- Phân công nhiệm vụ, gắn trách nhiệm cho giáo viên Toán xây dựng kế hoạch, tổ chức ôn luyện học sinh lớp 6,7,8,9 sử dụng phòng tin học của nhà trường hướng dẫn học sinh tham gia vòng tự luyện cuộc thi giải toán trên Internet, Tiếng Anh trên Internet.Tổ chức thi cấp trường và tham gia thi Toán Tiếng Việt trên Internet, Tiếng Anh trên Internet cấp thành phố;
- Tham dự Cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh THCS có giải;
- Tích cực tham gia các cuộc thi, hội thi về văn nghệ, thể dục thể thao, an toàn giao thông… do các cấp phát động.
3. Triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018
- Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội về chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới. Tổ chức cho toàn thể cán bộ, giáo viên, thảo luận kỹ nội dung chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục địa phương về những vấn đề thời sự, văn hoá, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp,…của địa phương nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của quê hương.
3.1. Khối Tiểu học
Thực hiện linh hoạt bố trí, sắp xếp đội ngũ giáo viên hiện có đảm bảo số
lượng, đảm bảo cơ cấu để triển khai thực hiện đối với lớp 1, lớp 2. Dự kiến phân công giáo viên dạy học lớp 3 năm học 2022-2023 để tập trung bồi dưỡng.
- Tạo điều kiện cho 02 giáo viên tham gia nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong năm học.
- Rà soát, chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đối với lớp 3 năm học 2022-2023.
* Tổ chức thực hiện Chương trình GDPT2018 đối với lớp 1, lớp 2
- Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1, lớp 2 phù hợp với thực tế, bám sát các văn bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT thành phố.
- Chuẩn bị tốt các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo tỷ lệ 01 phòng học/lớp, sĩ số học sinh/lớp,thiết bị dạy học tối thiểu, tỷ lệ 1,5 giáo viên/lớp và cơ cấu giáo viên để dạy đủ các môn học và hoạt động giáo dục theo quy định. Năm học 2021-2022 trong điều kiện diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh và điều kiện thực tế của người học;
Phối hợp cùng cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập. Hướng dẫn giáo viên sử dụng các bài giảng để gửi bài giảng đến cha mẹ học sinh qua các ứng dụng phổ biến, thông dụng như Facebook, Zalo, Email hoặc phiếu giao bài…, phối hợp cùng giáo viên hướng dẫn học sinh chủ động học tập ở nhà phù hợp với khung thời gian, điều kiện cụ thể và khả năng đáp ứng của gia đình học sinh.
-Thực hiện dạy học các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học tự chọn theo quy định của Chương trình giáo dục phổ thông 2018; tổ chức các hoạt động củng cố để học sinh tự hoàn thành nội dung học tập, các hoạt động giáo dục đáp ứng nhu cầu, sở thích, năng khiếu của học sinh; các hoạt động tìm hiểu tự nhiên, xã hội, văn hóa, lịch sử, truyền thống của địa phương. Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp theo chủ đề, theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
- Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học, mỗi tiết 35 phút; tối thiểu là 09 buổi/tuần với 32 tiết/tuần; kế hoạch giáo dục đảm bảo phân bổ hợp lý giữa các nội dung giáo dục, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, yêu cầu cần đạt của chương trình; tạo điều kiện cho học sinh được học tập các môn học tự chọn và tham gia các hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học;
3.2. Khối THCS
- Tham mưu rà soát, xác định nhu cầu giáo viên ở từng môn học, lớp học của cấp học để xây dựng kế hoạch sắp xếp, bổ sung đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng và chất lượng nhất là các môn Tin học, Ngoại ngữ, Nghệ thuật, Khoa học tự nhiên, Lịch sử - Địa lí, Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp, Giáo dục địa phương đáp ứng yêu cầu triển khai Chương trình GDPT 2018; Tạo điều kiện cho CBQL, giáo viên THCS tham giađào tạo, bồi dưỡngtheo chuẩn quy định tại Luật Giáo dục 2019 đảm bảo thực hiện hiệu quả Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6 và tiếp tục thực hiện đối với lớp 7 năm học 2022-2023.
- Tổ chức tốt việc tập huấn giáo viên và CBQL về phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá và xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường. Tiếp tục rà soát, bổ sung đội ngũ CBQL và giáo viên cốt cán các môn học; triển khai bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, ngay tại trường; gắn nội dung bồi dưỡng thường xuyên với nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trong trường và cụm trường. Tạo điều kiện cho 100% giáo viên dạy học lớp 2 và 6 năm học 2021-2022 được tham gia các lớp tập huấn do các cấp tổ chức.
- Tạo điều kiện cho 01 giáo viên tham gia nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong năm học.
- Đối với việc triển khai thực hiện Chương trình GDPT 2018 lớp 6: Nhà trường chủ động nghiên cứu kĩ chương trình giáo dục tổng thể, chương trình giáo dục môn học để xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường và kế hoạch giáo dục môn học đảm bảo tính phù hợp, sáng tạo và hiệu quả; giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân, xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) trên tinh thần đổi mới, phát huy cao nhất sự chủ động tích cực tham gia của học sinh vào từng hoạt động học, dành nhiều thời gian để học sinh được trao đổi, thảo luận, tự học; tăng cường sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường để trao đổi thảo luận những vấn đề mới, khó trong quá trình triển khai.
- Đối với việc chuẩn bị triển khai Chương trình GDPT 2018 lớp 7: Tiếp tục tham gia góp ý cho SGK lớp 7 theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đảm bảo đúng tiến độ thời gian quy định; thực hiện nghiên cứu đề xuất lựa chọn sách giáo khoa lớp 7 theo quy định tại Thông tư số 25/2019/TT-BGDĐT ngày 26/8/2019 của Bộ GD&ĐT quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở GDPT. Huy động các nguồn lực hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh thuộc đối tượng chính sách, học sinh vùng điều kiện kinh tế khoa khăn, vùng dân tộc thiểu số.
- Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội về chương trình, sách giáo khoa GDPT mới. Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT.
4. Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
4.1. Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, CBQL
- Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực quản lý, nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ CBQL, giáo viên trong việc triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đặc biệt là xây dựng và triển khai tốt kế hoạch tập huấn cho đội ngũ giáo viên dạy lớp 2, lớp 6 năm học 2021-2022. Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên tham gia các đợt tập huấn nâng cao năng lực quản lý, tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học, THCS đối với lớp 3, lớp 7 trong năm học 2022-2023.
- Triển khai, thực hiện nghiêm túc Kế hoạch BDTX CBQL, giáo viên của
Sở GD&ĐT Hòa Bình và Kế hoạch của Phòng GD&ĐT thành phố về việc bồi
dưỡng CBQL, giáo viên cấp tiểu học và cấp THCS năm học 2021-2022.
- Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng CBQL, giáo viên về chuyên môn và nghiệp vụ theo các chương trình bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu của chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT.
- Tập trung xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, tập trung bồi dưỡng kiến thức, phương pháp giảng dạy theo yêu cầu cần đạt các môn học. Phòng GD&ĐT thành phố giao cho cốt cán các bộ môn xây dựng kế hoạch, định hướng nội dung bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên theo tháng, kỳ và tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả tự học, tự bồi dưỡng vào cuối năm học.
- Tiếp tục đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học; chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học; tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại trường, tham gia tại các cụm trường. Phát huy công tác phối hợp với các trường trong cụm trong việc bồi dưỡng giáo viên và nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi các môn văn hóa.
- Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá, phân tích bài học/chuyên đề dạy học; tiêu chí đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên trong hội thi giáo viên dạy giỏi; nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả của hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi theo các văn bản hướng dẫn của các cấp.
- Động viên, khuyến khích giáo viên tích cực tham gia thi GVDG và các cuộc thi, hội thi do các cấp tổ chức. Nâng cao vai trò của phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trong việc tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên.
- Tạo điều kiện cho 02 giáo viên tiểu học, 01 giáo viên THCS đạt chuẩn trình độ theo quy định tại Thông tư số 24/2020/TT-BGDĐT ngày 25/8/2020 của Bộ GD&ĐT về việc Quy định việc sử dụng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo;
- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ, bồi dưỡng giáo viên. Phụ trách chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác tự học của giáo viên, có biện pháp phân công giúp đỡ đối với những giáo viên hạn chế về kiến thức và phương pháp.
+ Đối với cấp tiểu học: Quán triệt tích cực tự học môn Toán, Tiếng Việt. Phó hiệu trưởng phụ trách tiểu học giao bài tự học cho giáo viên và trực tiếp kiểm tra, giám sát.
+ Cấp THCS và giáo viên chuyên biệt tích cực bồi dưỡng theo bộ môn theo sự chỉ đạo của chuyên môn Phòng GD&ĐT.
- Thực hiện kiểm tra kiến thức giáo viên theo kế hoạch của Phòng giáo dục và đào tạo thành phố.
4.2. Tăng cường hiệu quả công tác quản lí đội ngũ giáo viên, CBQL
- Ngay từ đầu năm học nhà trường ban hành Quyết định quy định trách nhiệm, phân công nhiệm vụ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; tiến hành rà soát đội ngũ, bố trí sắp xếp để đảm bảo về số lượng, chất lượng, cân đối về cơ cấu giáo viên giảng dạy các môn học, nhất là các môn Tin học, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc, Công nghệ, Thể dục; bố trí cán bộ, giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình tự kiểm tra, tự đánh giá của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên; xây dựng cơ chế gắn trách nhiệm của cán bộ giáo viên với chất lượng giáo dục của bộ môn mình giảng dạy.
-Tăng cường tham mưu với các cấp để có đủ đội ngũ giáo viên giảng dạy trong nhà trường.
- Duy trì và thực hiện nghiêm túc kỷ cương, nền nếp trong các hoạt động chuyên môn theo quy định của Điều lệ trường TH và trường THCS và các quy định của ngành:Xây dựng và chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn theo đúng Điều lệ.
+ Quản lý chặt chẽ hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi các hoạt động giáo dục trong nhà đối với từng cấp .
+ Thực hiện nghiêm túc việc quản lý, bảo quản, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học
+Khuyến khích CBQL, giáo viên tự học, tự bồi dưỡng; tiếp tục thực hiện nghiêm túc công tác BDTX CBQL, giáo viên theo quy định của các cấp.
+ Tổ chức cho CBQL, giáo viên nghiên cứu kỹ các văn bản về tổ chức đánh giá, xếp loại CBQL và giáo viên theo chuẩn đảm bảo theo đúng các văn bản quy định hiện hành.
5. Duy trì, nâng cao kết quả phổ cập giáo dục
- Tiếp tục triển thực hiện các quy định về điều kiện đảm bảo và nội dung, quy trình và thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn PCGD, xóa mù chữ, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS.
- Tham mưu với UBND xã củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo PCGD, đội ngũ cán bộ, giáo viên chuyên trách PCGD; phối hợp tuyên truyền, vận động duy trì sĩ số học sinh; củng cố và nâng cao tỉ lệ, chất lượng đạt chuẩn PCGD TH và THCS mức độ 3.
Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên về việc thực hiện công tác PCGD, xóa mù chữ; gắn trách nhiệm của CBQL, giáo viên trong việc thực hiện công tác điều tra, tổng hợp số liệu báo cáo theo quy định.
Thực hiện tốt việc quản lý và lưu trữ hồ sơ PCGD; coi trọng công tác điều tra cơ bản, rà soát đánh giá kết quả và báo cáo hằng năm về thực trạng tình hình PCGD. Sử dụng có hiệu quả Hệ thống thông tin điện tử quản lý PCGD-XMC và kiểm tra tính xác thực của các số liệu trên hệ thống.
6. Đổi mới công tác quản lí giáo dục
- Thực hiện giao quyền tự chủ cho giáo viên trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình nhà trường và kế hoạch giáo dục theo hướng phân cấp; thực hiện nghiêm kỷ cương, nền nếp trong dạy học, kiểm tra đánh giá. Nêu cao tinh thần đổi mới và sáng tạo trong quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục, gắn trách nhiệm của người đứng đầu với chất lượng giáo dục tại đơn vị; gắn trách nhiệm của giáo viên với chất lượng giáo dục của lớp học, môn học.
- Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ/nhóm chuyên. Tăng cường các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện từng bước cấu trúc nội dung, kế hoạch dạy học các môn học và các hoạt động giáo dục; đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh tiệm cận với Chương trình GDPT 2018.
- Hướng dẫn giáo viên cập nhật các loại hồ sơ sổ sách sao cho đảm bảo khoa học, dễ làm, nhẹ nhàng và hiệu quả, không gây áp lực đối với giáo viên về hồ sơ, sổ sách theo Chỉ thị số 138/CT-BGDĐT ngày 18/01/2019 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và các công văn hướng dẫn thực hiện của Sở GD&ĐT Hòa Bình, Phòng GD&ĐT thành phố Hoà Bình.
- Đổi mới công tác kiểm tra nội bộ trường học; lựa chọn xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp, thiết thực; tăng cường tổ chức kiểm tra đột xuất đối với 100% cán bộ, giáo viên (ít nhất 01 lần/người/năm học).
- Thực hiện đúng các quy định về quản lý tài chính.Triển khai và thực hiện đảm bảo theo các văn bản hướng dẫn về quản lý thu, chi đầu năm học; thực hiện nghiêm túc các kiến nghị của các Đoàn thanh tra, kiểm tra.Thực hiện Quy chế công khai đối với cơ sở giáo dục theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ GD&ĐT
- Tiếp tục triển khai các văn bản của các cấp về dạy thêm, học thêm. Quán triệt nghiêm túc việc chấp hành quy định về dạy thêm học thêm. Tổ chức ký cam kết không thực hiện dạy thêm và học thêm.
- Tăng cường chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các quy định về đạo đức nhà giáo; kiên quyết xử lý nghiêm CBQL, giáo viên vi phạm đạo đức Nhà giáo.
7. Công tác truyền thông
Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về tổ chức thực hiện Chương trình GDPT 2018 tại địa phương, chủ động tham mưu, đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo, tạo sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức và hành động, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là việc triển khai đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mà trọng tâm là thực hiện đối với lớp 1, lớp 2, lớp 6 và công tác chuẩn bị đối với lớp 3, lớp 7 từ năm học 2022-2023.
- Tổ chức và định hướng truyền thông, tuyên truyền các chủ trương, chính sách mới về giáo dục và đào tạo; chủ động xử lý các vấn đề truyền thông, nâng cao việc phân tích và xử lý thông tin, đáp ứng yêu cầu truyền thông của Ngành; tiếp tục tăng cường truyền thông nội bộ, bảo đảm các chủ trương đổi mới, quy định của Ngành đến được từng cán bộ, giáo viên, người lao động trong nhà trường.
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục hướng dẫn CBQL, giáo viên, nhân viên và học sinh khai thác và sử dụng thông tin trên Internet đúng quy định, phục vụ việc bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, học tập và giải trí lành mạnh.
- Khuyến khích, động viên đội ngũ CBQL, giáo viên chủ động đưa các tin, bài về các hoạt động của ngành, tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện đổi mới CT GDPT, để khích lệ các thầy cô giáo, các em học sinh phấn đấu, vươn lên, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.
- Thực hiện video, thu thập các minh chứng bằng hình ảnh có chất lượng, 01 bài viêt về các hoạt động chuyên môn, hoạt động ngoại khóa… của đơn vị trong năm học gửi về Phòng GD&ĐT thành phố.
8. Công tác thi đua - khen thưởng
Thực hiện nghiêm túc quy chế Thi đua - Khen thưởng của ngành GD&ĐT thành phố. Tổ chức xây dựng tiêu chí thi đua đảm bảo chính xác, khách quan, công bằng nhằm tạo động lực cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nỗ lực phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ năm học.
Tổ chức cho CBQL, GV, NV và học sinh cam kết thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua và đăng ký danh hiệu thi đua năm học. Hội đồng thi đua, khen thưởng nghiên cứu văn bản, phối hợp với Công đoàn phát động các đợt thi đua, có tiêu chí đánh giá cụ thể phù hợp với nội dung của đợt thi đua, nhằm động viên, khích lệ kịp thời các đồng chí CBQL, GV, NV và học sinh.
Sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên dùng cho khen thưởng CBQL, GV, NV và học sinh đạt thành tích xuất sắc trong các đợt thi đua, thi giáo viên dạy giỏi, thi học sinh giỏi.
Thực hiện tốt việc khen thưởng, kỷ luật vì sự tiến bộ của học sinh; bảo đảmthực hiện đúng quy định, công bằng, công khai, minh bạch, kịp thời, tạo cảm hứng và động lực phấn đấu cho học sinh; tăng cường các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để rèn luyện ý thức kỷ luật, trách nhiệm của học sinh đối với bản thân, thầy, cô,bạn bè, gia đình và cộng đồng.
C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Hiệu trưởng
Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 trình UBND xã Hòa Bình, Phòng GD&ĐT thành phố xem xét phê duyệt. Tổ chức thực hiện kế hoạch đảm bảo trong năm học; Chỉ đạo các bộ phận, cá nhân xây dựng kế hoạch bám sát nhiệm vụ trọng tâm. Kiểm tra đôn đốc các bộ phận, cá nhân để hoàn thành kế hoạch;Quản lý học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường;
Chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương tổ chức, tuyên truyền, vận động để mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức trong xã hội thấy rõ trách nhiệm trong công tác giáo dục của địa phương, ủng hộ mọi điều kiện giúp đỡ nhà trường, động viên và quản lý con em tích cực học tập.
2. Các Phó Hiệu trưởng
Căn cứ vào kế hoạch toàn diện để xây dựng kế hoạch phù hợp với nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế của đơn vị. Kiểm tra đôn đốc các bộ phận, tổ chuyên môn các cá nhân để hoàn thành kế hoạch theo nhiệm vụ được phân công. Tham mưu tốt phần việc được phân công phụ trách.
3. Tổ chuyên môn, tổ văn phòng
Căn cứ vào kế hoạch toàn diện để xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn phù
hợp với nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế của tổ. Đôn đốc cán bộ, giáo viên thực hiện kế hoạch. Kiểm tra việc thực hiện của các cá nhân để điều chỉnh cho phù hợp với chỉ tiêu, giải pháp đã đề ra. Báo cáo kịp thời về tiến độ thực hiện nhiệm vụ được giao.
4. Cán bộ, giáo viên, nhân viên
Xây dựng kế hoạch cá nhân và thực hiện theo kế hoạch. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, kế hoạch các bộ phận theo sự phân công nhiệm vụ của Hiệu trưởng. Quản lý chặt chẽ học sinh trong các buổi học trên lớp và các hoạt động do nhà trường tổ chức; Thực hiện tốt quy chế chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng bộ môn mình dạy học và chất lượng học sinh tại lớp mình phụ trách.
Trên đây là Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 của trường PTDTBT Thái Thịnh. Kế hoạch được thông qua Hội đồng trường và Hội nghị cán bộ viên chức ngày 08 tháng 10 năm 2021. Tập thể cán bộ, giáo viên quyết tâm thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học./.
TM. BCH CÔNG ĐOÀN CHỦ TỊCH
Nông Thị Hòa
LÃNH ĐẠO ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HÒA BÌNH
|
TM. NHÀ TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG
Bùi Thị Thanh Tâm
LÃNH ĐẠO PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HÒA BÌNH
|
Nơi nhận:
- Phòng GD&ĐT TP (bc);
- UBND xã Hòa Bình (bc);
- Các bộ phận (Th/h);
- Lưu: VT, BT (03).
|
PHÒNG GD&ĐT TP HOÀ BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDTBT THÁI THỊNH Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
Số: 24 /KH-PTDTBTTT Xã Hòa Bình, ngày 09 tháng 10 năm 2021
KẾ HOẠCH
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022
Căn cứ Thông tư số 24/2010/TT-BGD&ĐT ngày 02/8/2010 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú; thông tư 30/2015/TT-BGDĐT ngày 11/12/2015 của Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú ban hành kèm theo Thông tư số 24/2010/TT-BGD&ĐT ngày 02/8/2010 của Bộ GD&ĐT;
Căn cứ Thông tư 28/2020/TT-BGD&ĐT ngày 04/9/2020 ban hành Điều lệ trường tiểu học; Thông tư số 32/2020/TT-BGD&ĐT ngày 15/9/2020 ban hnhf Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Căn cứ Quyết định số 1668/QĐ-UBND ngày 09/8/2021 của UBND tỉnh HòaBình về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Hòa Bình;Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 31/8/2021 của UBND tỉnh Hòa Bình về nhiệm vụ trọng tâm năm học 2021-2022 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình;
Căn cứ Công văn số 2276/SGD&ĐT-TrH ngày 06/9/2021 của Sở GD&ĐT HòaBình về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2021-2022;
Căn cứ Kế hoạch số 375/KH-PGD&ĐT ngày 28/5/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về phát triển Giáo dục và Đào tạo năm học 2021-2022;
Căn cứ Kế hoạch số 645/KH-PGD&ĐT-TrH ngày 13/9/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về Kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cấp THCS năm học 2021-2022; Kế hoạch số 648/KH-PGD&ĐT-TH ngày 14/9/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về Kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cấp Tiểu học năm học 2021-2022;
Căn cứ tình hình phát triển kinh tế - xã hội của xã Hòa Bình; kết quảđạt được năm học 2020- 2021, thực trạng tình hình cơ sở vật chất, đội ngũ nhà giáo của nhà trường,
Trường PTDTBT Thái Thịnh xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 cụ thể như sau:
PHẦN THỨ NHẤT
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2020-2021
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Quy mô trường lớp:
* Năm học 2020-2021 trường PTDTBT Thái Thịnh 09 khối với 09 lớp, tổng số học sinh là 167 em. Cụ thể:
Khối |
Số lớp |
Tổng số học sinh |
|||
Sĩ Số |
Nữ |
DT |
Nữ DT |
||
1 |
1 |
15 |
8 |
13 |
8 |
2 |
1 |
29 |
12 |
26 |
12 |
3 |
1 |
22 |
12 |
15 |
10 |
4 |
1 |
24 |
13 |
17 |
10 |
5 |
1 |
13 |
9 |
10 |
6 |
Cấp TH |
5 |
103 |
54 |
81 |
46 |
6 |
1 |
18 |
7 |
10 |
3 |
7 |
1 |
10 |
7 |
9 |
6 |
8 |
1 |
23 |
8 |
17 |
5 |
9 |
1 |
13 |
7 |
9 |
5 |
Cấp THCS |
4 |
64 |
29 |
45 |
19 |
Toàn trường |
9 |
167 |
83 |
126 |
65 |
2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên:
TT |
Nội dung |
Tổng số |
CBQL |
Cấp THCS |
Cấp Tiểu học |
Nhân viên |
|
1 |
Đảng viên |
11/24 |
3 |
3 |
4 |
1 |
|
2 |
Dân tộc |
9/24 |
2 |
2 |
4 |
1 |
|
3 |
Nữ |
16/24 |
2 |
8 |
3 |
3 |
|
4 |
Trình độ CM |
Ths |
0 |
|
|
|
|
ĐH |
16 |
2 |
9 |
3 |
2 |
||
CĐ |
5 |
1 |
2 |
3 |
|
||
TrC |
2 |
|
|
1 |
1 |
3. Cơ sở vật chất
- Lớp học kiên cố: 09 (09 lớp).
- Phòng học bộ môn: 04 (phòng Tin học: 01; phòng Lý công nghệ: 01; phòng Hóa sinh: 01; phòng GDNT: 01)
- Phòng chức năng: 10 (Văn phòng: 01; phòng giám hiệu: 03; phòng Đội: 01; phòng thư viện: 01; phòng Thiết bị: 01; phòng Y tế: 01; phòng Tổ CM: 02;
phòng đa năng: 01).
- Phòng bán trú cho học sinh: 02 phòng nam, nữ riêng bố trí từ phòng học.
- Bàn ghế học sinh, GV: Đủ09 lớp với 166 học sinh.
- Cổng trường, biển trường, tường bao: Cổng trường, biển trường đảm bảo tiêu chuẩn.
- Công trình vệ sinh: 02 (01 nhà vệ sinh học sinh, 01 nhà vệ sinh giáo viên) đảm bảo phòng vệ sinh nam, nữ riêng.
- Tổng diện tích toàn trường:: 4829,1 m2; sân chơi, bãi tập có diện tích: 2032,2 m2.
4. Chất lượng giáo dục
4.1. Kết quả giáo dục
a) Cấp Tiểu học:
* Khối lớp 1
- Kết quả môn Toán – Tiếng Việt:
TS HS |
Môn Tiếng Việt |
Môn Toán |
|||||||||||
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
HT Tốt |
Hoàn thành |
CHT |
|
|||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
|
15 |
9 |
60 |
6 |
40 |
|
|
7 |
46,7 |
8 |
53,3 |
|
|
|
* Năng lực cốt lõi:
- Năng lực chung:
TS HS |
Tự chủ và tự học |
Giao tiếp và hợp tác |
GQVĐ và sáng tạo |
|||||||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
|
8 |
53,3 |
7 |
46,7 |
|
|
10 |
66,7 |
5 |
33,3 |
|
|
5 |
33,3 |
10 |
66,7 |
|
|
- Năng lực đặc thù:
TS HS |
Ngôn ngữ |
Tính toán |
Thẩm mỹ |
Thể chất |
||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
|
15 |
10 |
5 |
0 |
8 |
7 |
0 |
8 |
7 |
0 |
10 |
5 |
0 |
* Phẩm chất chủ yếu:
TS HS |
Yêu nước |
Nhân ái |
Chăm chỉ |
Trung thực |
Trách nhiệm |
||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
|
15 |
10 |
5 |
|
10 |
5 |
|
8 |
7 |
|
8 |
7 |
|
6 |
9 |
|
* Đánh giá kết quả giáo dục học sinh
TSHS |
KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH |
|||||||
HTXS |
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
|||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
15 |
5 |
33,3 |
|
|
10 |
66,7 |
|
|
* Kết quả giáo dục học sinh khối lớp 2 đến khối lớp 5 (Đánh giá theo Thông tư 22/2016)
Lớp |
TS HS |
HKT
|
Tiếng Việt |
Toán |
||||||||||
HTT |
HT |
CHT |
HTT |
HH |
CHT |
|||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|||
2 |
29 |
|
6 |
20,7 |
23 |
79,3 |
|
|
10 |
34,5 |
19 |
65,5 |
|
|
3 |
22 |
|
4 |
11,9 |
17 |
81,7 |
|
|
8 |
38,1 |
13 |
61,9 |
|
|
4 |
24 |
1 |
5 |
21,7 |
18 |
78,3 |
|
|
9 |
39,1 |
14 |
60,9 |
|
|
5 |
13 |
1 |
3 |
23,1 |
10 |
76,9 |
|
|
4 |
30,8 |
9 |
69,2 |
|
|
Tổng |
88 |
02 |
18 |
21 |
68 |
79 |
|
|
31 |
36 |
55 |
64 |
|
|
- Năng lực:
Khối |
TS HS |
KT |
Tự phục vụ |
Hợp tác |
Tư học và GQ vấn đề |
|||||||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
||||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|||
2 |
29 |
|
9 |
31 |
20 |
69 |
|
|
10 |
34,5 |
19 |
65,5 |
|
|
9 |
31 |
20 |
69 |
|
|
3 |
22 |
01 |
5 |
23,8 |
16 |
76,2 |
|
|
7 |
33,3 |
14 |
66,7 |
|
|
7 |
33,3 |
14 |
66,7 |
|
|
4 |
24 |
01 |
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
5 |
13 |
|
7 |
53,8 |
6 |
46,2 |
|
|
7 |
53,8 |
6 |
46,2 |
|
|
7 |
53,8 |
6 |
46,2 |
|
|
Tổng |
88 |
02 |
25 |
29,1 |
61 |
70,9 |
|
|
28 |
32,6 |
58 |
67,4 |
|
|
27 |
31,4 |
59 |
68,6 |
|
|
- Phẩm chất:
Khối |
TS HS |
KT |
Chăm học chăm làm |
Tự tin trách nhiệm |
Trung thực kỉ luật |
Đoàn kết yêu thương |
||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
|||
2 |
29 |
|
16 |
13 |
|
11 |
18 |
|
19 |
10 |
|
29 |
|
|
3 |
22 |
01 |
10 |
11 |
|
10 |
11 |
|
10 |
11 |
|
20 |
1 |
|
4 |
24 |
01 |
15 |
8 |
|
15 |
8 |
|
15 |
8 |
|
23 |
|
|
5 |
13 |
|
7 |
6 |
|
7 |
6 |
|
7 |
6 |
|
7 |
6 |
|
Tổng |
88 |
02 |
48 |
38 |
|
43 |
43 |
|
51 |
35 |
|
79 |
7 |
|
- Xét HTCT lớp học đối với học sinh từ lớp 1 đến lớp 4: 88/88 đạt tỉ lệ 100%
- Học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học: 13/13 em đạt tỷ lệ 100%
- Xét khen thưởng theo Thông tư số 27 đối với lớp 1: Học sinh xuất sắc: 5/15 tỷ lệ 33,3%; Còn10/15 học sinh, tỷ lệ 66,7% chưa đạt kết quả học tập tốt.
- Xét khen thưởng theo Thông tư số 22 từ lớp 2 đến lớp 5: Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: 17/86 học sinh, tỉ lệ 19,8%; Học sinh đạt thành tích vượt trội: 36/86 học sinh, tỉ lệ 41,9%; còn có 33/86, tỷ lệ 38,3 % học sinh chưa đạt kết quả học tập tốt.
b) Cấp THCS:
- Chất lượng hai mặt giáo dục
|
Xếp loại |
Số lượng |
Tỷ lệ % |
Mức độ đạt so với KH |
Hạnh kiểm |
Tốt |
45 |
70,3 |
Tăng 1,5% |
Khá |
19 |
29,7 |
Giảm 1,5 |
|
Tbình |
0 |
|
|
|
Yếu |
0 |
|
|
|
Học lực |
Giỏi |
6 |
9,4% |
Đảm bảo |
Khá |
28 |
43,7 % |
Tăng 1,5% |
|
TB |
30 |
46,9% |
Tăng 1,6 % |
|
Yếu |
0 |
|
Giảm 3,1 % |
- Tỷ lệ lên lớp thẳng 100%. So với kế hoạch đầu năm tăng 3,1%
- Tốt nghiệp THCS: 13/13 HS đạt 100%; 100% học sinh lớp 9 TNTHCS học tại các trường THPT, TTGDTX. Trong đó 61,5% học sinh tham gia học tại trường CĐ kinh tế Hòa Bình. Kết quả tốt nghiệp lớp 9 THCS xếp thứ 16/29 trường THCS,TH&THCS; xếp thứ 45/217 trường trong toàn tỉnh.
4.2. Kết quả tham gia học sinh giỏi các cấp và các Hội thi
* Cấp Tiểu học:
- Giao lưu và các hội thi cấp Thành phố
+ Viết chữ đẹp: 01 giải Nhì;
+ Các môn thi qua mạng:Trạng Nguyên Tiếng Việt: Cấp TP: 02 giải Ba; 04 giải Khuyến khích);
- Giao lưu và các hội thi cấp Tỉnh
+ Các môn thi qua mạng:Trạng Nguyên Tiếng Việt Cấp tỉnh: 02 giải Nhì; 02 giải Ba.
* Cấp THCS:
- Học sinh giỏi cấp Thành phố: 04 giải, trong đó:
+ Các môn văn hóa: cấp THCS đạt 04giải (trong đó: 01 giải Nhất, 02 giải Ba, 01 giải Khuyến khích);
- Học sinh giỏi cấp Tỉnh: 01 giải Ba; Môn GDCD
- Nội dung khác:
+ 01 HS tham gia thi giải điền kinh đạt giải Nhì cấp thành phố;
+ Tham gia thi Sáng tạo thanh thiếu niên tỉnh Hoà Bình;
+ Thi Chỉ huy chi Đội giỏi (01 giải KK cấp TP); 01 giải khuyến khích cuộc thi vẽ tranh cấp tỉnh.
+ Thi TDTT môn bơi đạt 06 giải cấp Tỉnh
5. Công tác bồi dưỡng đội ngũ
a) Công tác bồi dưỡng thường xuyên
- CBQL: 03/03 đ/c hoàn thành chương trình BDTXđạt tỷ lệ 100%.
- Giáo viên: 18/18 đ/c hoàn thành chương trình BDTX đạt tỷ lệ 100%.
b) Thi GVDG, hội thi giao lưu các cấp
Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố: 09/18 đạt 50%. đồng chí giáo viên tham dự GVDG cấp thành phố (cấp Tiểu học: 03 đ/c; THCS: 06 đ/c) đạt kết quả công nhận GVDG cấp thành phố. Trong đó 01 giáo viên đạt giải Nhì GVDG môn Mỹ thuật. 01 giáo viên đạt giải nhì cấp TP trong Hội thi viết chữ đẹp “ Nét chữ nết người “
- Phòng trào TDTT: 01 giái Nhất, 03 giải Nhì cấp thành phố giải cầu lông, bóng bàn người giáo viên nhân dân.
c) Kết quả đánh giá chuẩn CBQL, giáo viên.
- Nhà trường đánh giá
+ Chuẩn Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng 03 đồng chí đạt loại Khá;
+ Giáo viên: 19/19 giáo viên trong đó: Loại Tốt: 03/19 (TH: 01, THCS: 02); Loại Khá: 16/19 (TH: 07/08; THCS: 09/11);
d) Kết quả đánh giá phân loại CC,VC
- 03/03 CBQL Hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Giáo viên, nhân viên: 21/21 giáo viên, nhân viên trong đó:
+ Hoàn thành Xuất sắc nhiệm vụ: 07/21 (TH: 02/07; THCS: 04/11, Tổ VP: 01/03)
+ Hoàn thành Tốt nhiệm vụ: 14/21 (TH: 05/07; THCS: 07/11; Tổ VP: 02/03)
6. Công tác thi đua, khen thưởng
6.1. Cá nhân
- Lao động Tiên tiến: 16 đ/c (Trong đó: tổ Tiểu học: 05 đ/c;tổ THCS:08 đ/c;tổ Văn phòng: 03 đ/c)
- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 02 đ/c (tổ Tiểu học: 02 đồng chí)
6.2. Tập thể
- Chi bộ Đảng: Đạt chi bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Đơn vị đạt Tập thể Lao động Tiên tiến.
- Nhà trường được xếp loại mức độ HTNV: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2020-2021:
- Liên Đội: Liên Đội: đạt danh hiệu “Liên đội mạnh cấp thành phố” được Hội đồng Đội thành phố tặng giấy khen.
- Nhà trường đạt Bằng công nhận Danh hiệu “Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa” giai đoạn 2016-2020 theo QĐ số 994/QĐ-UBND ngày 15/5/2021, Quyết định của UBND tỉnh Hòa Bình.
II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng GD&ĐT và chính quyền Địa phương. Công tác phát triển giáo dục ngày càng được các cấp, các ngành và nhân dân quan tâm hơn.
- Nhà trường là nơi thực hiện chính sách cho con em các dân tộc vùng khó khăn theo chế độ được hướng dẫn tại Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 28/7/2016 của Chính phủ.
- Trình độ dân trí và kinh tế đã từng bước chuyển biến tích cực. Một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn thuộc diện hộ nghèo được nhà nước hỗ trợ về kinh phí.
- Nhà trường đã xây dựng khối đoàn kết nhất trí cộng đồng trách nhiệm vượt qua mọi khó khăn để vươn lên trong các hoạt động giáo dục;
- Đội ngũ giáo viên 100% trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, có tinh thần trách nhiệm trong công tác.100% cán bộ giáo viên thực hiện nghiêm chỉnh chế độ, chính sách của nhà nước, nội quy quy chế của ngành và nhà trường đề ra;
- Đội ngũ cán bộ giáo viên hăng say, nhiệt tình trong công tác, luôn luôn phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao;
- Thực hiện đảm bảo các chuyên đề đổi mới nội dung phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo chuẩn Kiến thức, Kỹ năng. Tăng cường thăm lớp dự giờ rút kinh nghiệm thông qua các tiết giảng thực tế trên lớp;
- Thực hiện tốt công tác phối hợp các môi trường giáo dục trong việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Xây dựng nếp sống văn hoá trong nhà trường.
- CSVC khang trang, đảm bảo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia; khuôn viên xanh, sạch, đẹp. Đảm bảo đủ cơ sở vật chất để tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
2. Khó khăn
- Công tác xã hội hóa còn gặp nhiều khó khăn, chưa huy động được sức mạnh của toàn dân tham gia vào công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng cơ sở vật chất. Bên cạnh đó, dân cư phân bố không đồng đều địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn.
- Một số giáo viên trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy. Một số giáo viên chưa cập nhật kịp thời các ứng dụng công nghệ thông tin do vậy việc khai thác các thiết bị dạy học hiện đại vào bài giảng còn hạn chế; chưa tích cực tự học tự bồi dưỡng đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Một bộ phận cha mẹ học sinh còn chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con, chưa phối hợp trong việc học tập ở nhà cho học sinh. Do hoàn cảnh kinh tế gia đình còn khó khăn, các gia đình không có khả năng đầu tư các thiết bị kết nối mạng cho con em tại nhà nên việc tổ chức, khuyến khích học sinh tham gia ôn luyện các cuộc thi trên mạng rất khó thực hiện.
- Năm học 2020-2021 cũng là một năm học bị ảnh hưởng của dịch covid 19 đến việc giảng dạy của giáo viên trong nhà trường đối với HS trong thời điểm HS nghỉ dịch. Do điều kiện về vị trí địa lý, điều kiện đường truyền mạng, do nhiều gia đình học sinh không có thiết bị kết nối internet nên nhà trường không tổ chức dạy trực tuyến cho HS mà chỉ thực hiện giao bài đến từng xóm, qua tin nhắn edu và qua nhóm zalo cho các em.
PHẦN THỨ HAI
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC
NĂM HỌC 2021-2022
A. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
1. Tiếp tục triển khai đảm bảo chất lượng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 đối với lớp 1, lớp 2, lớp 6 và thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, cấp THCS ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 đối với Tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5.đối với THCS từ lớp 7 đến lớp 9. Chuẩn bị các điều kiện triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 3 và lớp 7 năm học 2022-2023.
2. Triển khai, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chủ yếu và các giải pháp cơ bản của ngành GD&ĐT phù hợp với điều kiện của địa phương và nhà trường; chủ động, sáng tạo xây dựng và linh hoạt triển khai kế hoạch giáo dục để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ năm học 2021- 2022 phù hợp với tình hình dịch Covid-19;tận dụng tối đa thời gian tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh. Xây dựng các kịch bản, phương án linh hoạt để tổ chức dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh và khả năng đáp ứng của nhà trường, điều kiện thực tế của người học để đảm bảo thực hiện theo phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học” của ngành giáo dục. Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có; khai thác, sử dụng sách giáo khoa, các nguồn học liệu, thiết bị dạy học hiệu quả, phù hợp thực tiễn.
3. Đổi mới công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng phát huy tính chủ động, linh hoạt, tăng cường quyền tự chủ của nhà trường, chú trọng năng lực tự chủ, sáng tạo của tổ chuyên môn và giáo viên; nâng cao năng lực
quản trị, trách nhiệm giải trình của người đứng đầu và cá nhân thực hiện nhiệm vụ; gắn trách nhiệm của người đứng đầu với chất lượng giáo dục của đơn vị; thực hiện tốt chức năng giám sát của xã hội và kiểm tra của cấp trên.
4. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng giáo dục thực chất, cốt lõi, tích cực tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Cấp TH: Thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh,bước đầu triển khai giáo dục STEM. Đổi mới phương pháp giáo dục, đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19 đối với cấp tiểu học. Tăng số lượng, chất lượng học sinh học Tin học, Ngoại ngữ. Tiếp tục tăng cường kỷ cương, nền nếp, văn hóa trường học, chú trọng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, giảm thiểu các tổn thương và tác động tiêu cực đến giáo dục tiểu học. Tinh giản và tích hợp các hoạt động của nhà trường bảo đảm hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học đáp ứng yêu cầu về chất lượng giáo dục tiểu học.
Cấp THCS: Tăng cường đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra đánh giátheo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh; chú trọng các hoạt động trải nghiệm, đẩy mạnh triển khai giáo dục STEM, nghiên cứu khoa học cho học sinh; ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy và học; tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà và chất lượng học sinh thi vào lớp 10 THPT.
5. Tiếp tục quan tâm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục để đảm bảo chất lượng dạy học các môn học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình GDPT. Quan tâm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy lớp 3, lớp 7, giáo viên dạy các bộ môn Tin học, Ngoại ngữ đảm bảo 100% giáo viên dạy lớp 3, lớp 7 trong năm học 2022-2023 được bồi dưỡng theo quy định của Bộ GD&ĐT. Nâng cao năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên làm công tác Đoàn-Đội, công tác tư vấn tâm lý cho học sinh;tiếp tục tăng cường nền nếp, kỷ cương, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của CBQL, giáo viên, nhân viên và học sinh.
6. Đẩy mạnh triển khai “Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong GDPT giai đoạn 2018-2025” ban hành kèm theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 137/KHUBND ngày 24/7/2020 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc thực hiện Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong GDPT giai đoạn2018 -2025 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
7. Tiếp tục triển khai, thực hiện có hiệu quả kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường học đạt chuẩn Quốc gia theo Thông tư số
18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.Duy trì bền vững chất lượng giáo dục phổ cập mức độ 3, nâng cao chất lượng trường chuẩn quốc gia. Chuẩn bị tốt các điều kiện để triển khai thực hiện các hoạt động dạy học, đa dạng các hình thức tổ chức để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và các cơ quan, tổ chức có liên quan tại địa phương trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường. Xây dựng các mô hình đổi mới giáo dục tiểu học với chủ đề “Chủ động - Kỷ cương - An toàn - Chất lượng - Hiệu quả”.
III.CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP NĂM HỌC 2021 - 2022
I. Một số chỉ tiêu cụ thể
1. Về quy mô phát triển trường lớp
Kết quả thực hiện Năm học 2020 - 2021 |
Kế hoạch 2021 - 2022 |
Tăng, giảm so với năm 2020 – 2021 |
||||
Khối lớp |
Tổng số lớp |
Tổng số học sinh |
Tổng số lớp |
Tổng số học sinh |
Tổng số lớp |
Tổng số học sinh |
1 |
1 |
15 |
1 |
12 |
0 |
|
2 |
1 |
29 |
1 |
15 |
0 |
|
3 |
1 |
22 |
1 |
30 |
0 |
|
4 |
1 |
24 |
1 |
21 |
0 |
|
5 |
1 |
13 |
1 |
24 |
0 |
|
Tổng |
5 |
103 |
5 |
102 |
0 |
-1 |
6 |
1 |
18 |
1 |
14 |
0 |
|
7 |
1 |
10 |
1 |
18 |
0 |
|
8 |
1 |
23 |
1 |
10 |
0 |
|
9 |
1 |
13 |
1 |
23 |
0 |
|
Tổng |
4 |
64 |
4 |
65 |
0 |
+1 |
Tổng số |
09 |
167 |
09 |
167 |
0 |
+1 |
2. Học sinh
- 100% học sinh ký cam kết thi đua,tham gia thực hiện tốt các đợt thi đua do Hội đồng thi đua nhà trường, Hội đồng Đội phát động và các cuộc vận động, phong trào thi đua khác do các cấp tổ chức.
- 100% học sinh cấp THCS, TH tham gia hoạt động trải nghiệm quy mô toàn trường trong năm học.
- 100% học sinh bán trú có kĩ năng tự phục vụ trong việc ăn trưa tại nhà ăn và ngủ trưa tại phòng ngủ.
- 100% đội viên, nhi đồng thực hiện tốt "An toàn giao thông, không mắc tai tệ nạn xã hội, không vi phạm pháp luật” có kĩ năng sống cần thiết.
- Nhà trường thực hiện học 2 buổi/ngày, trong đó 9/9 lớp học 9 buổi/tuần đạt 100%
2.1. Cấp Tiểu học
- Tổng số học sinh: 102 (trong đó có 2 HS KT); HS tính chất lượng: 100
- Huy động 100% học sinh 6 tuổi vào học lớp 1 và duy trì kết quả PCGD tiểu học mức độ 3, xóa mù chữ mức độ 2.
- Thực hiện đảm bảo chương trình giáo dục do Bộ GD&ĐT quy định, quan tâm đến việc triển khai, thực hiện chương trình GDPT 2018 đối với lớp 1,2 và chuẩn bị các điều kiện đối với lớp 3.
- Thực hiện dạy học Tiếng Anh 4 tiết/tuần đối với lớp 3, 4, 5; dạy tiếng Anh tự chọn cho học sinh lớp 1, 2 với số tiết là 02 tiết/tuần..
- Thực hiện dạy học Tin học đối với lớp 3, 4, 5.
- Đăng ký thực hiện các mô hình đổi mới,tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống và tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục địa phương.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động giao lưu, sân chơi trí tuệ trên tinh thần tự nguyện tham gia.
* Chỉ tiêu chất lượng giáo dục
a) Đối với khối 1,2: Thực hiện đánh giá theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học.
* Chất lượng môn Tiếng Việt, môn Toán:
TSHS |
Môn Tiếng Việt |
Môn Toán |
||||||||||
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
|||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
12 |
4 |
33,3 |
8 |
66,7 |
|
|
4 |
33,3 |
8 |
66,7 |
|
|
15 |
4 |
26,7 |
11 |
73,3 |
|
|
4 |
26,7 |
11 |
73,3 |
|
|
27 |
8 |
29,6 |
19 |
70,4 |
|
|
8 |
29,6 |
19 |
70,4 |
|
|
* Đánh giá kết quả giáo dục học sinh:
TSHS |
HKT T |
KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH |
|||||||
HTXS |
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||
12 |
|
3 |
25% |
1 |
8,3% |
8 |
66,7 |
|
|
15 |
|
4 |
26,7% |
2 |
13,3% |
09 |
60% |
|
|
27 |
|
7 |
26% |
3 |
11.1% |
17 |
62,9 |
|
|
* Năng lực cốt lõi
+ Năng lực chung:
Lớp |
TS HS |
Tự chủ và tự học |
Giao tiếp và hợp tác |
GQVĐ và sáng tạo |
|||||||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
|||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||
1 |
12 |
5 |
41,7 |
7 |
58,3 |
|
|
5 |
41,7 |
7 |
58,3 |
|
|
3 |
25 |
9 |
75 |
|
|
2 |
15 |
5 |
33,3 |
10 |
66,7 |
|
|
5 |
33,3 |
10 |
66,7 |
|
|
5 |
33,3 |
10 |
66,7 |
|
|
Tổng |
27 |
10 |
37 |
17 |
63 |
|
|
10 |
37 |
17 |
63 |
|
|
8 |
29,6 |
19 |
70,4 |
|
|
+ Năng lực đặc thù:
Khối |
TS HS |
Ngôn ngữ |
Tính toán |
Thẩm mỹ |
Thể chất |
||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
||
1 |
12 |
7 |
5 |
|
5 |
7 |
|
7 |
5 |
|
7 |
5 |
|
2 |
15 |
5 |
10 |
|
5 |
10 |
|
5 |
10 |
|
5 |
10 |
|
Tổng |
27 |
12 |
15 |
|
10 |
17 |
|
12 |
15 |
|
12 |
15 |
|
* Phẩm chất chủ yếu:
Khối |
TS HS |
Yêu nước |
Nhân ái |
Chăm chỉ |
Trung thực |
Trách nhiệm |
||||||||||
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
Tốt |
Đạt |
CCG |
||
1 |
12 |
12 |
|
|
12 |
|
|
7 |
5 |
|
8 |
4 |
|
7 |
5 |
|
2 |
15 |
15 |
|
|
10 |
5 |
|
5 |
10 |
|
10 |
5 |
|
5 |
10 |
|
Tổng |
27 |
27 |
|
|
22 |
5 |
|
12 |
15 |
|
18 |
9 |
|
12 |
15 |
|
- Xét hoàn thành chương trình lớp 1,2: 27/27 học sinh;
- Khen thưởng học sinh theo Thông tư 27/2020/TT-BGD&ĐT:
Khối |
Số HS |
DH HSXS |
HS Tiêu biểu HTT |
Khen thưởng đột xuất |
Không khen |
|||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|||
1 |
12 |
3 |
25% |
1 |
8,3% |
1 |
8,3% |
7 |
2 |
15 |
4 |
27% |
2 |
13,3% |
2 |
13,3% |
7 |
Cộng |
27 |
7 |
26% |
3 |
11.1% |
3 |
11.1% |
14 |
b) Đối với các khối lớp 3 đến khối lớp 5 (đánh giá theoThông tư số 22/2016/TT-BGDĐT).
- Chất lượng môn Tiếng Việt, môn Toán:Tổng số học sinh khối 3, 4, 5 là 75; số học sinh được đánh giá là 73/75; 02 học sinh khuyết tật không đánh giá.
Khối Lớp
|
TS HS |
HKT
|
Tiếng Việt |
Toán |
||||||||||
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
HT Tốt |
Hoàn thành |
Chưa HT |
|||||||||
SL |
TL % |
SL |
TL % |
SL |
TL % |
SL |
TL % |
SL |
TL % |
SL |
TL % |
|||
3 |
30 |
|
6 |
20% |
23 |
76,7 |
1 |
3,3 |
6 |
20% |
23 |
76,7 |
1 |
3,3 |
4 |
21 |
1 |
4 |
20% |
15 |
75% |
1 |
5% |
4 |
20% |
16 |
80% |
|
|
5 |
24 |
1 |
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
4 |
17,4 |
19 |
82,6 |
|
|
Tổng |
75 |
2 |
14 |
19,2 |
57 |
78,1 |
2 |
2,7 |
14 |
19,2 |
58 |
79,4 |
1 |
1,4 |
+ Về năng lực và phẩm chất:
NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT |
TỔNG SỐ HS K 3,4,5 |
MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC |
||||||
TỐT |
ĐẠT |
CCG |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|||
NĂNG LỰC |
Tự phục vụ |
73 |
29 |
39,7 |
42 |
57,6 |
2 |
2,7 |
Hợp tác |
73 |
29 |
39,7 |
42 |
57,6 |
2 |
2,7 |
|
Tự học, GQVĐ |
73 |
29 |
39,7 |
42 |
57,6 |
2 |
2,7 |
|
PHẨM CHẤT |
Chăm học, chăm làm |
73 |
35 |
47,9 |
38 |
52,1 |
|
|
Tự tin, trách nhiệm |
73 |
32 |
43,8 |
41 |
56,2 |
|
|
|
Trung thực, kỉ luật |
73 |
35 |
47,9 |
38 |
52,1 |
|
|
|
Đoàn kết, yêu thương |
73 |
40 |
54,8 |
43 |
45,2 |
|
|
- Kết quả HTCT lớp học (lớp 3,4): 49/50 đạt 98% (01 học sinh rèn luyện trong hè).
- Học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học: 23/23 (01 học sinh khuyết tật không đánh giá).
- Khen thưởng học sinh theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT (HS lớp 3,4,5): Hoàn thành xuất sắc các nội dung học và rèn luyện: 14/73 em, tỷ lệ 19,2 % (giảm); Đạt thành tích vượt trội: 35/73 học sinh, đạt tỉ lệ 47,9% (giảm).
* Chỉ tiêu tham gia giao lưu và các hội thi:
- Giao lưu và các hội thi cấp trường:
+ Viết chữ đẹp: 10 giải
+ Thi Trạng nguyên TV qua mạng Internet đạt: 05 giải
- Giao lưu và các hội thi cấp Thành phố
+ Viết chữ đẹp: 01 giải; Trạng Nguyên Tiếng Việt: 05 giải
+ Tham gia Hội thi không gian trường lớp an toàn, sáng tạo và hiệu quả
+ Giao lưu tìm hiểu kỹ năng tham gia giao thông an toàn.
- Giao lưu và các hội thi cấp Tỉnh:
+ Thi Trạng nguyên TV qua mạng Internet đạt: 03 giải
2.2. Cấp THCS
- 100% các lớp thực hiện có hiệu quả chương trình, kế hoạch giáo dục THCS theo quy định của Bộ GD&ĐT; xây dựng và thực hiện nghiêm túc kế hoạch nhà trường; thực hiện đúng, đủ nội dung giáo dục kỹ năng sống theo hướng tổ chức các hoạt động trải nghiệm phù hợp với đối tượng học sinh THCS và điều kiện từng nhà trường
- Huy động 100% số học sinh đã hoàn thành CTTH vào học lớp 6, duy trì sĩ số học sinh, phấn đấu không có học sinh bỏ học; duy trì kết quả PCGD THCS năm 2020.
a) Xếp loại hai mặt giáo dục:
- Khối 6:Tổng số 14 học sinh đánh giá theo Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 của Bộ GD&ĐT Quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT
Loại |
Tốt |
Khá |
Đạt |
Chưa đạt |
Ghi chú |
||||
SL |
TL |
SL |
TL |
SL |
TL |
SL |
TL |
||
Kết quả rèn luyện |
08 |
57,1 |
06 |
42,9 |
|
|
|
|
|
Kết quả học tập |
01 |
7,1 |
06 |
42,9 |
07 |
50% |
|
|
|
- Khối 7, 8, 9: Tổng số 51 học sinh học sinh đánh giá theo Thông tư số 26/2021/TT-BGDĐT ngày 26/8/2021 của Bộ GD&ĐT
|
Xếp loại |
Số lượng |
Tỷ lệ % |
So với năm học 2020 - 2021 |
Ghi chú |
|
Hạnh kiểm |
Tốt |
37 |
72,5 |
Tăng 01 ~ 2% |
|
|
Khá |
13 |
25,5 |
Giảm 02 ~ 4% |
|
||
TB |
1 |
2% |
Tăng 01 ~ 2% |
|
||
Học lực |
Giỏi |
5 |
9,8 |
|
|
|
Khá |
22 |
43,1 |
Tăng 02 ~ 3,9% |
|
||
TB |
23 |
45,1 |
Giảm 03 ~ 5,9% |
|
||
Yếu |
1 |
2% |
Tăng 01 ~ 2% |
|
||
Kém |
0 |
|
|
|
||
b) Chỉ tiêu lên lớp thẳng: 64/65 đạt 98,5% ; phấn đấu tỷ lệ chuyển lớp rèn luyện sau hè đạt tỷ lệ 100%.
c) Tốt nghiệp: 23/23 HS đạt 100%; 100% học sinh lớp 9 TNTHCS học tại các trường THPT, TTGDTX. 20% học sinh tham gia học tại trường CĐ kinh tế Hòa Bình. Trong đó phấn đấu 01 em học tại trường DTNT THPT tỉnh Hòa Bình. Nâng phổ điểm trung bình 3 môn thi vào lớp 10 THPT lên 4,5 điểm.
d) Chỉ tiêu phấn đấu tham gia học sinh giỏi các cấp và các Hội thi:
- Cấp thành phố các môn văn hóa (GDCD, Địa lý): 02 em; cấp tỉnh: 01 em
+ Thi qua mạng Toán tiếng Việt: 01 giải
+ 01 sản phẩm nghiên cứu khoa học dành cho HS phổ thông tham gia và đạt giải cấp thành phố
- Tham gia và đạt giải tại các cuộc thi khác do các cấp tổ chức.
3. Cán bộ, giáo viên, nhân viên
Tổng số CBQL, GV, NV: 25 người, trong đó: 03 CBQL, 02 nhân viên; 20 giáo viên (gồm 01 GV TPT; 02 GV kiêm nhiệm công tác TV, TB; 01 GV làm trung tâm học tập cộng đồng)
- 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cam kết thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua; đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2021 - 2022 và hưởng ứng tham gia thi đua do nhà trường phát động trong năm học 2021-2022.
- 100% cán bộ quản lý, giáo viên biết sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản, giáo án trong đó 25/25 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới công tác quản lý, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
- 100% cán bộ quản lý, giáo viên tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt cụm, tổ, nhóm chuyên môn theo định hướng đổi mới,nâng cao chất lượng đội ngũ, quan tâm phát triển năng lực của học sinh.
- Đảm bảo về số lượng người tham gia, đầy đủ về lĩnh vực các cuộc thi do các cấp tổ chức.
- Giới thiệu và kết nạp ít nhất 01 đảng viên mới trong năm học.
- Kết quả BDTX: 100% cán bộ quản lý, giáo viên hoàn thành chương trình BDTX theo quy định; được đánh giá xếp loại Đạt trở lên;
- Kết quả đánh giá xếp loại chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn phó Hiệu trưởng:
+ Loại Tốt: 01/03 ; Loại Khá: 02/03 đ/c
- Kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
+ Cấp TH: Loại Tốt : 01/07 đ/c đạt 14,3%; Loại Khá: 05/07 đ/c đạt 71,4%; Loại đạt: 01/07 đ/c đạt 14,3%.
+ Cấp THCS: Loại Tốt: 02/12 đ/c đạt 16,7%; Loại Khá: 10/12 đ/c đạt 83,3%;
- Danh hiệu thi đua, GVDG, cụ thể:
- Giáo viên dạy giỏi các cấp:
+ Cấp trường: 18/19 đ/c trong đó (TH: 06 đ/c; THCS: 12 đ/c);
+ Cấp thành phố: 10/19 đ/c trong đó (TH: 3 đ/c; THCS: 07 đ/c);
- Giao lưu viết chữ đẹp cấp thành phố cấp Tiểu học: 01 giải
- Đăng ký Danh hiệu thi đua các cấp:
+ Lao động tiên tiến:20/25 đ/c đạt 80% (CBQL: 03; GVTH: 07, GVTHCS: 07; VP: 03)
+ Trong đó: đăng ký Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 05/20 đ/c đạt 25% (CBQL: 02; GVTH: 01, GVTHCS: 02;)
4. Tập thể
- Chi bộ Đảng: Hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Nhà trường: Đạt danh hiệu “Tập thể Lao động tiên tiến”.
- Công đoàn: LĐLĐ TP tặng giấy khen: Hoàn thành tốt nhiệm vụ của tổ chức công đoàn; Liên đoàn LĐ tỉnh Hòa Bình công nhận trường Xanh - Sạch - Đẹp;
- Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh: Liên đội mạnh cấp thành phố, được HĐ Đội TP tặng giấy khen.
- Đăng ký: Đạt tiêu chuẩn “Trường học văn hoá”
IV. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
1. Phát triển mạng lưới trường, lớp; sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; đầu tư xây dựng trường chuẩn Quốc gia
1.1. Phát triển mạng lưới trường, lớp
- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc công tác tuyển sinh đầu các cấp học. Huy động hết học sinh đúng độ tuổi ra lớp. Duy trì sĩ số học sinh.
- Sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện có đảm bảo cho công tác dạy và học. Khai thác triệt để công dụng của các phòng học bộ môn, khuyến khích giáo viên tăng cường sử dụng thiết bị dạy học nâng cao chất lượng dạy học.
- Xây dựng kế hoạch, sử dụng phòng tin học khoa học phù hợp nhằm triển khai ôn luyện các dạng thi trên mạng internet cho học sinh; khai thác triệt để hệ thống máy chiếu cho các tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin giúp nâng cao chất lượng bài giảng.
- Sắp xếp không gian trường, lớp, công cụ lớp học, phủ xanh đất trống; tổ chức các hoạt động và các tiết học kết nối với thư viện và lớp học ngoài trời tạo hứng thú cho học sinh
- Tham gia cuộc thi sử dụng không gian trường, lớp an toàn, sáng tạo và hiệu quả
- Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước kết hợp với các nguồn huy động hợp pháp khác từ công tác xã hội hóa giáo dục, tổ chức GNI để tăng cường cơ sở vật chất, cải tạo không gian thư viện.
1.2. Công tác KĐCL và xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia
* Công tác KĐCL
- Thực hiện Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Nhà trường kiện toàn Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục theo quy định. Duy trì có 01 CBQL và 01 giáo viên phụ trách công tác kiểm định chất lượng giáo dục. Tăng cường trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm và hỗ trợ việc thực hiện công tác tự đánh giá. Chú trọng xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng phù hợp, hiệu quả trong từng năm học; tiếp tục rà soát quản lý công tác tự đánh giá trên hệ thống phần mềm kiểm định chất lượng.
*Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia
Tăng cường trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm và hỗ trợ việc thực hiện công tác tự đánh giá; tạo điều kiện cho CBQL, giáo viên tham gia các đoàn đánh giá ngoài khi Sở GD&ĐT Hòa Bình trưng tập.
- Tiếp tục duy trì trường chuẩn Quốc gia và thực hiện hoạt động tự đánh giá, công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia theo Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT;
- Tiếp tục rà soát cơ sở vật chất, có biện pháp khắc phục, sửa chữa, đảm bảo tiêu chí về cơ sở vật chất đối với trường chuẩn.
2. Nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện chương trình giáo dục theo
định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
2.1. Bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên và CBQL
- Tổ chức và chọn cử CBQL, giáo viên tham gia đầy đủ các chuyên đề tập
huấn do Sở GD&ĐT Hòa Bình, Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình tổ chức, đảm bảo 100% giáo viên dạy lớp 2, lớp 6 nămhọc 2021-2022 và lớp 3, lớp 7 năm học 2022-2023 được tập huấn, bồi dưỡng chươngtrình, sách giáo khoa GDPT 2018.
- Thực hiện nghiêm túc việc bồi dưỡng thường xuyên CBQL, giáo viên; tiếp tục tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng đối với CBQL, giáo viên đảm bảo điều kiện tiếp cận chương trình GDPT năm 2018.
2.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường
Tiếp tục thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch và các hoạt động dạyhọc theo đúng hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hòa Bình. Chủ động, linh hoạt xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường phù hợp với từng nhà trường và tình hình dịch, bệnh Covid-19 theo hướng dẫn của các cấp.
Tổ chức dạy và học 2 buổi.ngày, 10 buổi/tuần (từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần: 09 buổi học chính khóa, phụ đạo, bồi dưỡng, ôn luyện; 01 buổi chiều thứ sáu tổ chức sinh hoạt tập thể: Rèn kỹ năng sống, câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động thư viện, mỹ thuật…). Nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể cho tùng tổ chuyên môn sinh hoạt tổ đảm bảo quy định, quản lý học sinh trong buổi chiều ngày thứ sáu.
a) Cấp tiểu học
Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch dạy học các môn
học, hoạt động giáo dục và kế hoạch bài dạy theo hướng dẫn tại Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 với các kịch bản phù hợp, bảo đảm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học linh hoạt, chủ động, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học, kế hoạch thời gian năm học và các chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục. Trên cơ sởkế hoạch giáo dục nhà trường thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và vận dụng hợp lý hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học theo Công văn số 1125/BGDĐT-GDTH ngày 31/3/2020 để điều chỉnh, thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch giáo dục môn học, thực hiện tinh giản và dạy học các nội dung cốt lõi cho phù hợp.
Hướng dẫn giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch bài dạy, đề xuất những nội dung cần điều chỉnh hoặc bổ sung, tích hợp; điều chỉnh thời lượng thực hiện, nguồn học liệu và thiết bị dạy học; hình thức tổ chức và phương pháp dạy học, đánh giá bảo đảm các yêu cầu cần đạt của chương trình đối với môn học, hoạt động giáo dục để đạt hiệu quả cao nhất.Linh hoạt trong tổ chức dạy học các môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học tự chọn, đảm bảo tổng số tiết/năm học được quy định trong chương trình cấp tiểu học; bố trí thời gian thực hiện chương trình đảm bảo tính khoa học, sư phạm, không gây áp lực đối với học sinh; tạo môi trường cho học sinh được trải nghiệm, vận dụng các kiến thức đã học, phát huy năng lực đã đạt được trong chương trình các môn học, hoạt động giáo dục vào thực tiễn.
* Tổ chức thực hiện Chương trình GDPT 2006 đối với lớp 3, lớp 4, lớp 5
Trên cơ sở Chương trình giáo dục phổ thông 2006, nhà trường chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục đối với lớp 3, lớp 4 và lớp 5 theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh hướng dẫn tại Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 để chủ động tiếp cận với Chương trình giáo dục phổ thông 2018, cụ thể:
- Xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo thực hiện đầy đủ nội dung các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, lựa chọn nội dung giáo dục tự chọn và xây dựng các hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu của học sinh và điều kiện của nhà trường, địa phươngđảm bảo tính chủ động, linh hoạt của nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dạy học 2 buổi/ngày; quan tâm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học.
- Thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học một cách hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục tiểu học, phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời từng bước thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh trên nguyên tắc: đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng và phù hợp điều kiện thực tế; rà soát, tinh giản những nội dung chồng chéo, trùng lặp giữa các môn học, giữa các khối lớp trong cấp học và các nội dung quá khó, chưa thực sự cấp thiết đối với học sinh tiểu học; sắp xếp, điều chỉnh nội dung dạy học theo các chủ đề học tập phù hợp với đối tượng học sinh
- Tăng cường các hoạt động thực hành, hoạt động trải nghiệm, rèn kĩ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học tập của học sinh.
- Tổ chức dạy học cho học sinh lớp 5 để chuyển tiếp học sinh chuẩn bị học lớp 6 theo Công văn số 3799/BGDĐT-GDTH ngày 01/9/2021 của Bộ GD&ĐT về việc thực hiện kế hoạch giáo dục đối với lớp 5 đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018.
* Thực hiện đa dạng hóa các hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục đối với cấp tiểu học
- Tăng cường tổ chức các hoạt động giao lưu, "sân chơi" trí tuệ cho học sinh tiểu học như: Ngày hội học sinh tiểu học, Tìm hiểu An toàn giao thông, Trạng Nguyên tiếng Việt, Trải nghiệm sáng tạo khoa học máy tính cấp tiểu học, Olympic Toán, tiếng Anh trên Internet… trên tinh thần tự nguyện tham gia của học sinh, giáo viên và nhà trường; các hoạt động phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nội dung học tập của học sinh tiểu học.
- Đổi mới và nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động thư viện trong trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
- Thực hiện mô hình trường học “An toàn - Sáng tạo - Hiệu quả” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, kỉ cường, nền nếp trong nhà trường. Lựa chọn xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh, phát triển năng lực, phẩm chất học sinh thông qua từng hoạt động, từng bài học, môn học để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động quản lý, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.
b) Cấp Trung học cơ sở
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường theo Công
văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 của Bộ GD&ĐT về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường; Công văn số 4612/ BGDĐTGDTrH ngày 03/10/2017 của Bộ GD&ĐT về hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018; Công văn số 2613/BGDĐT-GDTrH ngày 23/6/2021 của Bộ GD&ĐT về việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2021-2022; Công văn số 2222/SGD&ĐT-TrH ngày 31/8/2021 của Sở GD&ĐT Hòa Bình và Công văn số 608/PGD&ĐT-TrH ngày 01/9/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường và triển khai thực hiện chương trình giáo dục THCS, năm học 2021-2022. Công văn số 700/PGD&ĐT-TrH ngày 24/9/2021 của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS ứng phó với dịch bệnh Covid 19 năm học 2021-2022.
Thực hiện xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch giáo dục của nhà
trường thực hiện Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6. Đồng thời triển khai Chương trình GDPT 2006 đối với các lớp 7,8,9 phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương; tận dụng tối đa thời gian tổ chức dạy học trực tiếp khi dịch bệnh được kiểm soát để chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường một cách linh hoạt: tổ chức dạy học 02 buổi/ngày (không quá 10 buổi/tuần) phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên của nhà trường và sự đồng thuận của cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh; đảm bảo không dạy dồn, dạy ép, cắt xén chương trình (ưu tiên thực hiện đối với các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh lớp 9).
2.3. Thực hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức dạy học tích cực
a) Đối với cấp Tiểu học:
Thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, vận dụng phù hợp các thành tố tích cực của các mô hình, phương thức giáo dục tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, đặc biệt là đổi mới tổ chức các hoạt động giáo dục trên lớp học; tăng cường tổ chức thực hành trải nghiệm, tích hợp giáo dục địa phương, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
Duy trì thực hiện dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”; xây dựng, hoàn thiện các tiết dạy, bài dạy, chủ đề áp dụng PP-BTNB; thực hiện dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ở cấp tiểu học.
Chú trọng đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học theo hướng dẫn tại Công văn số 1315/BGDĐT-GDTH ngày 16/4/2020 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
b) Đối với cấp THCS:
- Nghiêm túc thực hiện kế hoạch bài dạy (giáo án) bảo đảm các yêu cầu về mục tiêu, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, thiết bị dạy học và học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học. Tiến trình dạy học mỗi bài học được xây dựng thành các hoạt động học tập với mục tiêu, nội dung, sản phẩm học tập và tổ chức thực hiện linh hoạt để giao cho học sinh thực hiện trong lớp học, ngoài lớp học, ở trường, ở nhà.
Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19; Chủ động chuẩn bị triển khai các hoạt động dạy học năm học 2021-2022 phù hợp với tình hình dịch bệnh và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, điều kiện thực tế của học sinh; có giải pháp hỗ trợ với những học sinh không có điều kiện học trực tuyến khi dịch diễn biến phức tạp đảm bảo phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học”.
Khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao trên cơ sở tự nguyện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nội dung học tập; tăng cường giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hoá thế giới. Tiếp tục thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học một số môn học phù hợp.
Thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số trong nhiệm vụ dạy và học, bao
gồm ứng dụng công nghệ trong lớp học, ứng dụng công nghệ trong phương pháp
dạy học và ứng dụng công nghệ trong quản lý giáo dục. Ưu tiên các nội dung học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu như: đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, xem video, thí nghiệm mô phỏng để trả lời các câu hỏi, bài tập được giao
2.4. Xây dựng và thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục
Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng dạy học, chú trọng việc dạy học bám sát đối tượng, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi ở các khối lớp, đặc biệt là khối lớp 9. góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường
- Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm cho các khối lớp, cụ thể:
+ Khối lớp 6: Thực hiện khảo sát 02 môn Toán, Tiếng Việt theo kế hoạch của Sở GD&ĐT Hòa Bình.
+ Khối lớp 7; 8; 9: Thực hiện khảo sát 03 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh theo kế hoạch của Phòng GD&ĐT thành phố Hòa Bình.
Đối với các môn còn lại thực hiện khảo sát theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường yêu cầu hoàn thành trong tháng 9; từ kết quả khảo sát đánh giá thực trạng có giải pháp cụ thể cho từng môn học, từng khối lớp và làm căn cứ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
Thực hiện xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục sát với đối tượng học sinh. Bao gồm kế hoạch nhà trường, kế hoạch môn học từng khối lớp của tổ, nhóm bộ môn, kế hoạch chi tiết của giáo viên đối với từng nhóm đối tượng.
Tiếp tục tổ chức kiểm tra giữa kỳ, cuối học kỳ theo kế hoạch và đề chung của trường, yêu cầu bám sát đối tượng.
Tổ chức thẩm định chất lượng dạy học cấp trường sau mỗi kì kiểm tra định kì nhằm đánh giá thực chất kết quả dạy và học của từng giáo viên, vai trò chỉ đạo chuyên môn của từng cấp học trong nhà trường. Thực hiện kiểm tra thẩm định chất lượng theo kế hoạch của Phòng GD&ĐT.
2.5. Thực hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
a) Cấp tiểu học
Đối với học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5 tiếp tục được đánh giá theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Đối với học sinh lớp 1, lớp 2được đánh giá theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng hiệu quả phần mềm quản lý chất lượng giáo dục nhằm giảm áp lực về hồ sơ, dành nhiều thời gian cho giáo viên quan tâm đến học sinh và đổi mới phương pháp dạy học.
Bàn giao chất lượng giáo dục cuối năm học một cách nghiêm túc, thực hiện khen thưởng học sinh thực chất, đúng quy định.
Đồng chí Phó hiệu trưởng chỉ đạo và chịu trách nhiệm về việc tổ chức thực hiện, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh trong việc thi và kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh. gắn trách nhiệm của giáo viên, CBQL trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh.
b) Cấp THCS
Đối với các khối lớp 7, 8, 9: Tiếp tục thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh
theo Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ GD&ĐT về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ GD&ĐT.
Đối với lớp 6: Thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo Thông tư số
22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 của Bộ GD&ĐT Quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT.
Nhà trường chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy
chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh. Nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục từng môn học và hoạt động giáo dục. Hạn chế kiểm tra, đánh giá những nội dung, bài tập, câu hỏi quá khó so với mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng. Đối với môn ngoại ngữ, lưu ý sử dụng định dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh dành cho học sinh phổ thông.
- Thực hiện có hiệu quả các phương pháp kiểm tra, đánh giá, sử dụng ma
trận và đặc tả đề kiểm tra, kết hợp câu hỏi tự luận và trắc nghiệm phù hợp nhằm
phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Tăng cường thực hiện đánh giá quá
trình, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Thực hiện việc xây dựng ngân hàng đề. Tăng cường việc kiểm tra, thẩm định chất lượng đề kiểm tra thường xuyên, định kỳ để bổ sung cho thư viện câu hỏi của trường, của ngành. Khuyến khích CBQL, giáo viên tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn trên trang mạng "Trường học kết nối" trong việc xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp, dạy học liên môn; đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá; chuẩn bị tốt các điều kiện để từng bước triển khai các hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi trực tuyến, bảo đảm chất lượng, hiệu quả.
2.6. Nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng
- Triển khai có hiệu quả Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 137/KH-UBND ngày 24/7/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc thực hiện đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình;
Nâng cao nhận thức, huy động nguồn lực xã hội tham gia giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh phổ thông; phát triển đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tư vấn, hướng nghiệp; đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp.
- Nhà trường tổ chức giáo dục dạy nghề, hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 gắn với nghề truyền thống của địa phương với 09 chủ đề/ năm. Tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 về dịch vụ du lịch, nghề nuôi cá lồng...Tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT hoặc theo học giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầu xã hội. Thực hiện sau học THCS, tuyên truyền để các em theo học các trường vừa học văn hóa, vừa học nghề như đăng ký vào trường Cao đẳng kinh tế Hòa Bình.
2.7. Tiếp tục đẩy mạnh triển khai giáo dục STEM trong giáo dục trung học
- Căn cứ tình hình thực tế về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện giáo dục STEM theo đúng hướng dẫn,bảo đảm chất lượng, hiệu quả, không hình thức hay quá tải đối với giáo viên và học sinh.
- Thực hiện sinh hoạt chuyên môn 02 chuyên đề về giáo dục STEM trong bộ môn Vật lý và Sinh học.
- Khuyến khích giáo viên dạy khoa học máy tính tích hợp với chương trình chính khóa và ngoài giờ lên lớp đảm bảo mỗi học kỳ dạy 8 tiết khối THCS
2.8. Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, Tin học đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018
Phát động phong trào "Giáo viên và học sinh cùng học tiếng Anh", xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Anh trong nhà trường (trang trí không gian, sử dụng tiếng Anh trong hoạt động tập thể, hoạt động đầu giờ, giữa giờ, sử dụng tiếng Anh trong sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, đọc sách, truyện tiếng Anh…)
a) Cấp Tiểu học:
* Dạy học Tiếng Ạnh
Triển khai Chương trình môn tiếng Anh tự chọn đối với lớp 1, lớp 2 đảm bảo các yêu cầu được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018; đảm bảo thực hiện kiểm tra đánh giá theo quy định; tạo hứng thú, sự yêu thích môn học và không gây quá tải cho học sinh.
Tổ chức dạy tiếng Anh 4 tiết/tuần cho học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để dạy môn tiếng Anh cho học sinh lớp 3 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 trong năm học 2022-2023.
Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy, học ngoại ngữ. Đảm bảo điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất theo quy định.; phát động phong trào giáo viên các môn học khác cùng tham gia cùng học tiếng Anh với học sinh; xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Anh cho học sinh tiểu học; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học tiếng Anh, đặc biệt khai thác tối đa và hiệu quả hệ thống sách mềm trên trang sachmem.vn trong giảng dạy chương trình tiếng Anh mới.
- Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo thực hiện theo quy định của Bộ GD&ĐT, cụ thể: đối với lớp 1,2 lựa chọn sách giáo khoa theo danh mục sách giáo khoa đã được Bộ GD&ĐT ban hành và đã được nhà trường lựa chọn; đối với lớp 3, lớp 4 và lớp 5 thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 4329/BGDĐT-GDTH ngày 27/6/2013 của Bộ GD&ĐT và các văn bản của Sở GD&ĐT.
- Thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo quy định; chú trọng thực hiện đánh giá thường xuyên; bài kiểm tra định kỳ cần đánh giá đủ cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
* Dạy học môn Tin học và tổ chức hoạt động giáo dục Tin học
- Tiếp tục tổ chức dạy học môn Tin học tự chọn lớp 3,4,5 trong nhà trường
- Thực hiện có hiệu quả việc xây dựng kế hoạch giáo dục môn học; đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinhvà thực hiện các giải pháp phù hợp tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục tin học, hoạt động giáo dục STEM.Thực hiện các giải pháp linh hoạt, phù hợp để tạo tâm thế sẵn sàng cho học sinh lớp 5 khi lên lớp 6 học môn Tin học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018;
- Khuyến khích giáo viên dạy khoa học máy tính tích hợp với chương trình chính khóa và ngoài giờ lên lớp đảm bảo mỗi học kỳ dạy 8 tiết khối Tiểu học.
- Kiểm tra, rà soát cơ sở vật chất, máy tỉnh để có kế hoạch mua sắm, bổ sung nâng cấp thiết bị dạy học từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học.
b) Cấp THCS
- Triển khai dạy và học tiếng Anh theo chương trình mới đối với tất cả các khối lớp 6,7,8,9; Khuyến khích giáo viên tiếng Anh, trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh tích cực tự học, tự bồi dưỡng đảm nhằm đáp ứng những yêu cầu mới về chương trình giảng dạy và kiểm tra đánh giá của bộ môn tiếng Anh.
- Tổ chức cho giáo viên tiếng Anh sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, tổ bộ môn; tổ chức dự giờ thăm lớp, thao giảng, chia sẻ kinh nghiệm để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên, từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh đáp ứng yêu cầu môn học theo Chương trình GDPT 2018
Tiếp tục thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giá môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Chú trọng bồi dưỡng, nâng cao năng lực kiểm tra đánh giá đặc biệt là năng lực kiểm tra nói tiếng Anh, xây dựng ma trận đề, ra đề.
Tiếp tục tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học tiếng Anh trong nhà trường; nghiên cứu, khai thác các hệ thống hỗ trợ dạy và học tiếng Anh trực tuyến; khuyến khích giáo viên tham gia xây dựng bài giảng và học liệu điện tử môn tiếng Anh.
2.9. Tiếp tục thực hiện các nội dung giáo dục tích hợp
a) Tiểu học
Triển khai dạy học tích hợp các nội dung giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục chăm sóc mắt và phòng chống mù lòa cho học sinh tiểu học, giáo dục về quyền con người, giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử, giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng tự bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước, kĩ năng đảm bảo an toàn trên môi trường mạng,… ở tiểu học linh hoạt, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nhà trường, địa phương, đảm bảo mục tiêu và chất lượng giáo dục.
b) Trung học cơ sở
Tổ chức hướng dẫn giáo viên khai thác, lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống trong các chương trình môn học và hoạt động giáo dục (với các chủ đề: học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; phòng chống tệ nạn xã hội; chủ quyền Quốc gia về biên giới, biển đảo; giáo dục an toàn giao thông; phòng, chống bạo lực trong gia đình và nhà trường; giáo dục quốc phòng an ninh; tổ chức hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu khoa học…vào các nội dung, môn học phù hợp với cấp học dưới các hình thức linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tâm sinh ly lứa tuổi, giúp học sinh sống thân thiện với môi trường và có những thói quen, hành vi ứng xử đúng đối với môi trường, biết tự bảo vệ bản thân trong những trường hợp khẩn cấp.
- Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả công tác tư vấn tâm lý cho học sinh cấp THCS.Triển khai công tác xã hội trong trường học chú trọng hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.
2.10. Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh khó khăn và tăng cường dạy tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số
a) Đối với trẻ khuyết tật
Tổng số học sinh khuyết tật: 02 học sinh lớp 4,5 khối tiểu học. Trong đó: 01 học sinh khuyết tật trí tuệ,01 học sinh khuyết tật vận động.
Nhà trường chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phối hợp với cha mẹ học sinh có con khuyết tật thiết lập hồ sơ học sinh, cụ thể:
- Nhà trường lập danh sách học sinh, giao cho GVCN, phối hợp với cha mẹ học sinh lập hồ sơ theo quy định và thống nhất các biện pháp trong giáo dục, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được đến trường học hòa nhập và được hưởng các chế độ chính sách theo quy định.
- Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch, vận dụng quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo hướng tạo điều kiện tối đa để học sinh khuyết tật được tham gia học hòa nhập, thực hiện theo Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày29/01/2018 của Bộ GD&Đ quy định về giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật.
Phân công tổ Tiểu học và đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách khối nghiên cứu,vận dụng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo hướng tạo điều kiện tối đa để học sinh khuyết tật lớp 4, 5 được tham gia học hòa nhập và có thể học lên THCS; chú trọng đánh giá sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập.
b) Đối với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để các em học sinh có hoàn cành khó khănđược đến trường; kiên quyết không để học sinh vì hoàn cảnh khó khăn phải nghỉ học.
c) Đối với học sinh dân tộc thiểu số
Tham mưu với chính quyền địa phương thực hiện chính sách đối với học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn nhằm động viên, khích lệ học sinh chuyên cần tới trường. Duy trì có hiệu quả hoạt động kết nghĩa giữa các trường trung tâm và trường vùng ven.
2.11. Tổ chức các hoạt động tập thể, các hoạt động giáo dục; giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, đặc biệt là học sinh bán trú.
Giáo viên Tổng phụ trách, giáo viên môn Âm nhạc, Thể dục xây dựng kế hoạch phối hợp với chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp; giáo dục kĩ năng sống; Văn hóa - Văn nghệ; TDTT kết hợp giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc.
Quản lý hoạt động bán trú cho học sinh: Thực hiện an toàn thực phẩm, đảm bảo đầy đủ chế độ cho học sinh bán trú.; Nâng cao chất lượng rèn kĩ năng tự phục vụ trong việc tổ chức ăn, ngủ bán trú cho học sinh.
Phối hợp với phụ huynh, ban đại diện cha mẹ học sinh, trung tâm giáo dục kỹ năng sống Supekits tổ chức rèn kỹ năng sống cho học sinh từng tháng theo các chủ đề.
Xây dựng kế hoạch, triển khai tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển sang hướng hoạt động trải nghiệm; tăng cường tổ chức và quản lý các hoạt động giáo dục kỹ năng sống, xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025 theo Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
Thực hiện nghiêm túc việc hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cấp THCS theo Kế hoạch của Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT thành phố về tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh THCS năm học 2021-2022.
2.12. Tăng cường hợp tác quốc tế trong giáo dục THCS
Tổ chức các hoạt động giao lưu, tích cực mở rộng hợp tác quốc tế trong dạy và học tiếng Anh; tích cực chia sẻ thông tin phục vụ hội nhập quốc tế về GD&ĐT;
2.13. Tổ chức các kỳ thi, hội thi
Năm học 2021-2022, nhà trường tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên và học sinh tham gia các kỳ thi sau:
a) Đối với giáo viên
- Tham gia Hội thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi;
- Tham gia tích cực Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố; Hội giảng mùa xuân
- Tổng phụ trách Đội tham gia Hội thi giáo viên làm Tổng phụ trách Đội cấp thành phố.
b) Đối với học sinh
* Cấp Tiểu học
- Phân công cho đồng chí Phó hiệu trưởng nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, bố trí nhân sự tổ chức hỗ trợ cho học sinh thành lập, tham gia các câu lạc bộ năng khiếu, luyện viết chữ đẹp chuẩn bị tham gia Giao lưu câu lạc bộ Tiếng Việt, Hội thi “Viết chữ đẹp”, ngày Hội học sinh tiểu học các cấp.
- Tổ chức thi Thi Viết chữ đẹp cấp trường vào tháng 12/2021.Tham gia cấp thành phố tháng 01/2022
- Tổ chức giao lưu, tìm hiểu kỹ năng tham gia giao thông an toàn cấp trường. cấp thành phố.
- Phân công nhiệm vụ, gắn trách nhiệm cho giáo viên Toán, tiếng Việt cấp THCS và 05 giáo viên chủ nhiệm cấp tiểu họcphối hợp xây dựng kế hoạch, tổ chức ôn luyện học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 sử dụng phòng tin học của nhà trường hướng dẫn học sinh tham gia vòng tự luyện,Tiếng Anh trên Internet, Trạng nguyên tiếng Việt,cuộc thi giải toán trên Internet lớp 1,2theo hướng dẫn của các cấp.
- Tích cực tham gia các cuộc thi, hội thi về văn nghệ, thể dục thể thao, an toàn giao thông… do các cấp phát động.
* Cấp Trung học cơ sở
- Phân công cho đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách, giáo viên bộ môn bố trí thời khóa biểu, hỗ trợ, tạo điều kiện xây dựng kế hoạch tổ chức ôn luyện học sinh lớp 9 môn GDCD, Địa lý;
- Phân công nhiệm vụ, gắn trách nhiệm cho giáo viên Toán xây dựng kế hoạch, tổ chức ôn luyện học sinh lớp 6,7,8,9 sử dụng phòng tin học của nhà trường hướng dẫn học sinh tham gia vòng tự luyện cuộc thi giải toán trên Internet, Tiếng Anh trên Internet.Tổ chức thi cấp trường và tham gia thi Toán Tiếng Việt trên Internet, Tiếng Anh trên Internet cấp thành phố;
- Tham dự Cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh THCS có giải;
- Tích cực tham gia các cuộc thi, hội thi về văn nghệ, thể dục thể thao, an toàn giao thông… do các cấp phát động.
3. Triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018
- Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội về chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới. Tổ chức cho toàn thể cán bộ, giáo viên, thảo luận kỹ nội dung chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục địa phương về những vấn đề thời sự, văn hoá, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp,…của địa phương nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của quê hương.
3.1. Khối Tiểu học
Thực hiện linh hoạt bố trí, sắp xếp đội ngũ giáo viên hiện có đảm bảo số
lượng, đảm bảo cơ cấu để triển khai thực hiện đối với lớp 1, lớp 2. Dự kiến phân công giáo viên dạy học lớp 3 năm học 2022-2023 để tập trung bồi dưỡng.
- Tạo điều kiện cho 02 giáo viên tham gia nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong năm học.
- Rà soát, chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đối với lớp 3 năm học 2022-2023.
* Tổ chức thực hiện Chương trình GDPT2018 đối với lớp 1, lớp 2
- Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1, lớp 2 phù hợp với thực tế, bám sát các văn bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT thành phố.
- Chuẩn bị tốt các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo tỷ lệ 01 phòng học/lớp, sĩ số học sinh/lớp,thiết bị dạy học tối thiểu, tỷ lệ 1,5 giáo viên/lớp và cơ cấu giáo viên để dạy đủ các môn học và hoạt động giáo dục theo quy định. Năm học 2021-2022 trong điều kiện diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh và điều kiện thực tế của người học;
Phối hợp cùng cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập. Hướng dẫn giáo viên sử dụng các bài giảng để gửi bài giảng đến cha mẹ học sinh qua các ứng dụng phổ biến, thông dụng như Facebook, Zalo, Email hoặc phiếu giao bài…, phối hợp cùng giáo viên hướng dẫn học sinh chủ động học tập ở nhà phù hợp với khung thời gian, điều kiện cụ thể và khả năng đáp ứng của gia đình học sinh.
-Thực hiện dạy học các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học tự chọn theo quy định của Chương trình giáo dục phổ thông 2018; tổ chức các hoạt động củng cố để học sinh tự hoàn thành nội dung học tập, các hoạt động giáo dục đáp ứng nhu cầu, sở thích, năng khiếu của học sinh; các hoạt động tìm hiểu tự nhiên, xã hội, văn hóa, lịch sử, truyền thống của địa phương. Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp theo chủ đề, theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
- Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học, mỗi tiết 35 phút; tối thiểu là 09 buổi/tuần với 32 tiết/tuần; kế hoạch giáo dục đảm bảo phân bổ hợp lý giữa các nội dung giáo dục, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, yêu cầu cần đạt của chương trình; tạo điều kiện cho học sinh được học tập các môn học tự chọn và tham gia các hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học;
3.2. Khối THCS
- Tham mưu rà soát, xác định nhu cầu giáo viên ở từng môn học, lớp học của cấp học để xây dựng kế hoạch sắp xếp, bổ sung đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng và chất lượng nhất là các môn Tin học, Ngoại ngữ, Nghệ thuật, Khoa học tự nhiên, Lịch sử - Địa lí, Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp, Giáo dục địa phương đáp ứng yêu cầu triển khai Chương trình GDPT 2018; Tạo điều kiện cho CBQL, giáo viên THCS tham giađào tạo, bồi dưỡngtheo chuẩn quy định tại Luật Giáo dục 2019 đảm bảo thực hiện hiệu quả Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6 và tiếp tục thực hiện đối với lớp 7 năm học 2022-2023.
- Tổ chức tốt việc tập huấn giáo viên và CBQL về phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá và xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường. Tiếp tục rà soát, bổ sung đội ngũ CBQL và giáo viên cốt cán các môn học; triển khai bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, ngay tại trường; gắn nội dung bồi dưỡng thường xuyên với nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trong trường và cụm trường. Tạo điều kiện cho 100% giáo viên dạy học lớp 2 và 6 năm học 2021-2022 được tham gia các lớp tập huấn do các cấp tổ chức.
- Tạo điều kiện cho 01 giáo viên tham gia nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong năm học.
- Đối với việc triển khai thực hiện Chương trình GDPT 2018 lớp 6: Nhà trường chủ động nghiên cứu kĩ chương trình giáo dục tổng thể, chương trình giáo dục môn học để xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường và kế hoạch giáo dục môn học đảm bảo tính phù hợp, sáng tạo và hiệu quả; giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân, xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) trên tinh thần đổi mới, phát huy cao nhất sự chủ động tích cực tham gia của học sinh vào từng hoạt động học, dành nhiều thời gian để học sinh được trao đổi, thảo luận, tự học; tăng cường sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường để trao đổi thảo luận những vấn đề mới, khó trong quá trình triển khai.
- Đối với việc chuẩn bị triển khai Chương trình GDPT 2018 lớp 7: Tiếp tục tham gia góp ý cho SGK lớp 7 theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đảm bảo đúng tiến độ thời gian quy định; thực hiện nghiên cứu đề xuất lựa chọn sách giáo khoa lớp 7 theo quy định tại Thông tư số 25/2019/TT-BGDĐT ngày 26/8/2019 của Bộ GD&ĐT quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở GDPT. Huy động các nguồn lực hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh thuộc đối tượng chính sách, học sinh vùng điều kiện kinh tế khoa khăn, vùng dân tộc thiểu số.
- Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội về chương trình, sách giáo khoa GDPT mới. Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT.
4. Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
4.1. Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, CBQL
- Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực quản lý, nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ CBQL, giáo viên trong việc triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đặc biệt là xây dựng và triển khai tốt kế hoạch tập huấn cho đội ngũ giáo viên dạy lớp 2, lớp 6 năm học 2021-2022. Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên tham gia các đợt tập huấn nâng cao năng lực quản lý, tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học, THCS đối với lớp 3, lớp 7 trong năm học 2022-2023.
- Triển khai, thực hiện nghiêm túc Kế hoạch BDTX CBQL, giáo viên của
Sở GD&ĐT Hòa Bình và Kế hoạch của Phòng GD&ĐT thành phố về việc bồi
dưỡng CBQL, giáo viên cấp tiểu học và cấp THCS năm học 2021-2022.
- Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng CBQL, giáo viên về chuyên môn và nghiệp vụ theo các chương trình bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu của chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT.
- Tập trung xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, tập trung bồi dưỡng kiến thức, phương pháp giảng dạy theo yêu cầu cần đạt các môn học. Phòng GD&ĐT thành phố giao cho cốt cán các bộ môn xây dựng kế hoạch, định hướng nội dung bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên theo tháng, kỳ và tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả tự học, tự bồi dưỡng vào cuối năm học.
- Tiếp tục đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học; chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học; tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại trường, tham gia tại các cụm trường. Phát huy công tác phối hợp với các trường trong cụm trong việc bồi dưỡng giáo viên và nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi các môn văn hóa.
- Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá, phân tích bài học/chuyên đề dạy học; tiêu chí đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên trong hội thi giáo viên dạy giỏi; nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả của hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi theo các văn bản hướng dẫn của các cấp.
- Động viên, khuyến khích giáo viên tích cực tham gia thi GVDG và các cuộc thi, hội thi do các cấp tổ chức. Nâng cao vai trò của phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trong việc tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên.
- Tạo điều kiện cho 02 giáo viên tiểu học, 01 giáo viên THCS đạt chuẩn trình độ theo quy định tại Thông tư số 24/2020/TT-BGDĐT ngày 25/8/2020 của Bộ GD&ĐT về việc Quy định việc sử dụng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo;
- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ, bồi dưỡng giáo viên. Phụ trách chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác tự học của giáo viên, có biện pháp phân công giúp đỡ đối với những giáo viên hạn chế về kiến thức và phương pháp.
+ Đối với cấp tiểu học: Quán triệt tích cực tự học môn Toán, Tiếng Việt. Phó hiệu trưởng phụ trách tiểu học giao bài tự học cho giáo viên và trực tiếp kiểm tra, giám sát.
+ Cấp THCS và giáo viên chuyên biệt tích cực bồi dưỡng theo bộ môn theo sự chỉ đạo của chuyên môn Phòng GD&ĐT.
- Thực hiện kiểm tra kiến thức giáo viên theo kế hoạch của Phòng giáo dục và đào tạo thành phố.
4.2. Tăng cường hiệu quả công tác quản lí đội ngũ giáo viên, CBQL
- Ngay từ đầu năm học nhà trường ban hành Quyết định quy định trách nhiệm, phân công nhiệm vụ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; tiến hành rà soát đội ngũ, bố trí sắp xếp để đảm bảo về số lượng, chất lượng, cân đối về cơ cấu giáo viên giảng dạy các môn học, nhất là các môn Tin học, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc, Công nghệ, Thể dục; bố trí cán bộ, giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình tự kiểm tra, tự đánh giá của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên; xây dựng cơ chế gắn trách nhiệm của cán bộ giáo viên với chất lượng giáo dục của bộ môn mình giảng dạy.
-Tăng cường tham mưu với các cấp để có đủ đội ngũ giáo viên giảng dạy trong nhà trường.
- Duy trì và thực hiện nghiêm túc kỷ cương, nền nếp trong các hoạt động chuyên môn theo quy định của Điều lệ trường TH và trường THCS và các quy định của ngành:Xây dựng và chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn theo đúng Điều lệ.
+ Quản lý chặt chẽ hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi các hoạt động giáo dục trong nhà đối với từng cấp .
+ Thực hiện nghiêm túc việc quản lý, bảo quản, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học
+Khuyến khích CBQL, giáo viên tự học, tự bồi dưỡng; tiếp tục thực hiện nghiêm túc công tác BDTX CBQL, giáo viên theo quy định của các cấp.
+ Tổ chức cho CBQL, giáo viên nghiên cứu kỹ các văn bản về tổ chức đánh giá, xếp loại CBQL và giáo viên theo chuẩn đảm bảo theo đúng các văn bản quy định hiện hành.
5. Duy trì, nâng cao kết quả phổ cập giáo dục
- Tiếp tục triển thực hiện các quy định về điều kiện đảm bảo và nội dung, quy trình và thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn PCGD, xóa mù chữ, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS.
- Tham mưu với UBND xã củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo PCGD, đội ngũ cán bộ, giáo viên chuyên trách PCGD; phối hợp tuyên truyền, vận động duy trì sĩ số học sinh; củng cố và nâng cao tỉ lệ, chất lượng đạt chuẩn PCGD TH và THCS mức độ 3.
Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên về việc thực hiện công tác PCGD, xóa mù chữ; gắn trách nhiệm của CBQL, giáo viên trong việc thực hiện công tác điều tra, tổng hợp số liệu báo cáo theo quy định.
Thực hiện tốt việc quản lý và lưu trữ hồ sơ PCGD; coi trọng công tác điều tra cơ bản, rà soát đánh giá kết quả và báo cáo hằng năm về thực trạng tình hình PCGD. Sử dụng có hiệu quả Hệ thống thông tin điện tử quản lý PCGD-XMC và kiểm tra tính xác thực của các số liệu trên hệ thống.
6. Đổi mới công tác quản lí giáo dục
- Thực hiện giao quyền tự chủ cho giáo viên trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình nhà trường và kế hoạch giáo dục theo hướng phân cấp; thực hiện nghiêm kỷ cương, nền nếp trong dạy học, kiểm tra đánh giá. Nêu cao tinh thần đổi mới và sáng tạo trong quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục, gắn trách nhiệm của người đứng đầu với chất lượng giáo dục tại đơn vị; gắn trách nhiệm của giáo viên với chất lượng giáo dục của lớp học, môn học.
- Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ/nhóm chuyên. Tăng cường các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện từng bước cấu trúc nội dung, kế hoạch dạy học các môn học và các hoạt động giáo dục; đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh tiệm cận với Chương trình GDPT 2018.
- Hướng dẫn giáo viên cập nhật các loại hồ sơ sổ sách sao cho đảm bảo khoa học, dễ làm, nhẹ nhàng và hiệu quả, không gây áp lực đối với giáo viên về hồ sơ, sổ sách theo Chỉ thị số 138/CT-BGDĐT ngày 18/01/2019 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và các công văn hướng dẫn thực hiện của Sở GD&ĐT Hòa Bình, Phòng GD&ĐT thành phố Hoà Bình.
- Đổi mới công tác kiểm tra nội bộ trường học; lựa chọn xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp, thiết thực; tăng cường tổ chức kiểm tra đột xuất đối với 100% cán bộ, giáo viên (ít nhất 01 lần/người/năm học).
- Thực hiện đúng các quy định về quản lý tài chính.Triển khai và thực hiện đảm bảo theo các văn bản hướng dẫn về quản lý thu, chi đầu năm học; thực hiện nghiêm túc các kiến nghị của các Đoàn thanh tra, kiểm tra.Thực hiện Quy chế công khai đối với cơ sở giáo dục theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ GD&ĐT
- Tiếp tục triển khai các văn bản của các cấp về dạy thêm, học thêm. Quán triệt nghiêm túc việc chấp hành quy định về dạy thêm học thêm. Tổ chức ký cam kết không thực hiện dạy thêm và học thêm.
- Tăng cường chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các quy định về đạo đức nhà giáo; kiên quyết xử lý nghiêm CBQL, giáo viên vi phạm đạo đức Nhà giáo.
7. Công tác truyền thông
Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về tổ chức thực hiện Chương trình GDPT 2018 tại địa phương, chủ động tham mưu, đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo, tạo sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức và hành động, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là việc triển khai đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mà trọng tâm là thực hiện đối với lớp 1, lớp 2, lớp 6 và công tác chuẩn bị đối với lớp 3, lớp 7 từ năm học 2022-2023.
- Tổ chức và định hướng truyền thông, tuyên truyền các chủ trương, chính sách mới về giáo dục và đào tạo; chủ động xử lý các vấn đề truyền thông, nâng cao việc phân tích và xử lý thông tin, đáp ứng yêu cầu truyền thông của Ngành; tiếp tục tăng cường truyền thông nội bộ, bảo đảm các chủ trương đổi mới, quy định của Ngành đến được từng cán bộ, giáo viên, người lao động trong nhà trường.
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục hướng dẫn CBQL, giáo viên, nhân viên và học sinh khai thác và sử dụng thông tin trên Internet đúng quy định, phục vụ việc bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, học tập và giải trí lành mạnh.
- Khuyến khích, động viên đội ngũ CBQL, giáo viên chủ động đưa các tin, bài về các hoạt động của ngành, tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện đổi mới CT GDPT, để khích lệ các thầy cô giáo, các em học sinh phấn đấu, vươn lên, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.
- Thực hiện video, thu thập các minh chứng bằng hình ảnh có chất lượng, 01 bài viêt về các hoạt động chuyên môn, hoạt động ngoại khóa… của đơn vị trong năm học gửi về Phòng GD&ĐT thành phố.
8. Công tác thi đua - khen thưởng
Thực hiện nghiêm túc quy chế Thi đua - Khen thưởng của ngành GD&ĐT thành phố. Tổ chức xây dựng tiêu chí thi đua đảm bảo chính xác, khách quan, công bằng nhằm tạo động lực cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nỗ lực phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ năm học.
Tổ chức cho CBQL, GV, NV và học sinh cam kết thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua và đăng ký danh hiệu thi đua năm học. Hội đồng thi đua, khen thưởng nghiên cứu văn bản, phối hợp với Công đoàn phát động các đợt thi đua, có tiêu chí đánh giá cụ thể phù hợp với nội dung của đợt thi đua, nhằm động viên, khích lệ kịp thời các đồng chí CBQL, GV, NV và học sinh.
Sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên dùng cho khen thưởng CBQL, GV, NV và học sinh đạt thành tích xuất sắc trong các đợt thi đua, thi giáo viên dạy giỏi, thi học sinh giỏi.
Thực hiện tốt việc khen thưởng, kỷ luật vì sự tiến bộ của học sinh; bảo đảmthực hiện đúng quy định, công bằng, công khai, minh bạch, kịp thời, tạo cảm hứng và động lực phấn đấu cho học sinh; tăng cường các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để rèn luyện ý thức kỷ luật, trách nhiệm của học sinh đối với bản thân, thầy, cô,bạn bè, gia đình và cộng đồng.
C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Hiệu trưởng
Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 trình UBND xã Hòa Bình, Phòng GD&ĐT thành phố xem xét phê duyệt. Tổ chức thực hiện kế hoạch đảm bảo trong năm học; Chỉ đạo các bộ phận, cá nhân xây dựng kế hoạch bám sát nhiệm vụ trọng tâm. Kiểm tra đôn đốc các bộ phận, cá nhân để hoàn thành kế hoạch;Quản lý học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường;
Chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương tổ chức, tuyên truyền, vận động để mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức trong xã hội thấy rõ trách nhiệm trong công tác giáo dục của địa phương, ủng hộ mọi điều kiện giúp đỡ nhà trường, động viên và quản lý con em tích cực học tập.
2. Các Phó Hiệu trưởng
Căn cứ vào kế hoạch toàn diện để xây dựng kế hoạch phù hợp với nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế của đơn vị. Kiểm tra đôn đốc các bộ phận, tổ chuyên môn các cá nhân để hoàn thành kế hoạch theo nhiệm vụ được phân công. Tham mưu tốt phần việc được phân công phụ trách.
3. Tổ chuyên môn, tổ văn phòng
Căn cứ vào kế hoạch toàn diện để xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn phù
hợp với nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế của tổ. Đôn đốc cán bộ, giáo viên thực hiện kế hoạch. Kiểm tra việc thực hiện của các cá nhân để điều chỉnh cho phù hợp với chỉ tiêu, giải pháp đã đề ra. Báo cáo kịp thời về tiến độ thực hiện nhiệm vụ được giao.
4. Cán bộ, giáo viên, nhân viên
Xây dựng kế hoạch cá nhân và thực hiện theo kế hoạch. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, kế hoạch các bộ phận theo sự phân công nhiệm vụ của Hiệu trưởng. Quản lý chặt chẽ học sinh trong các buổi học trên lớp và các hoạt động do nhà trường tổ chức; Thực hiện tốt quy chế chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng bộ môn mình dạy học và chất lượng học sinh tại lớp mình phụ trách.
Trên đây là Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 của trường PTDTBT Thái Thịnh. Kế hoạch được thông qua Hội đồng trường và Hội nghị cán bộ viên chức ngày 08 tháng 10 năm 2021. Tập thể cán bộ, giáo viên quyết tâm thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học./.
TM. BCH CÔNG ĐOÀN CHỦ TỊCH
Nông Thị Hòa
LÃNH ĐẠO ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HÒA BÌNH
|
TM. NHÀ TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG
Bùi Thị Thanh Tâm
LÃNH ĐẠO PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HÒA BÌNH
|
Nơi nhận:
- Phòng GD&ĐT TP (bc);
- UBND xã Hòa Bình (bc);
- Các bộ phận (Th/h);
- Lưu: VT, BT (03).